một số ví dụ về giả thuyết khoa học
Trình bày một số ví dụ về ứng dụng của Vật Lí trong đời sống và trong khoa học kĩ thuật
Trong "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm có sử dụng nhiều chất liệu của văn học dân gian. Hãy nêu một số ví dụ cụ thể và nhận xét về cách sử dụng chất liệu dân gian của tác giả.
Đoạn thơ đã sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian trong đó có văn học dân gian. Từ các truyền thuyết vào loại xa xưa nhất của dân tộc ta như Lạc Long Quân và Âu Cơ, Thánh Gióng, Hùng Vơng đến truyện cổ tích, nh Trầu Cau, đặc biệt là nhiều câu ca dao, dân ca, của nhiều miền đất nước:
Ví dụ: “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” Là từ câu ca dao:
Tay bưng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau
“Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi” gợi nhớ đến câu ca dao:
“Yêu em từ thuở trong nôi
Em nằm em khóc anh ngồi anh ru”
“Biết quí trọng công cầm vàng những ngày lặn lội” là được rút từ câu ca dao:
Cầm vàng mà lội qua sông
Vàng rơi chẳng tiếc, tiếc công cầm vàng.
Chất liệu văn học dân gian đã được tác giả sử dụng vào đoạn thơ một cách linh hoạt và sáng tạo. Không lặp lại hoàn toàn các câu ca dao, dân ca, nhà thơ thờng chỉ dùng một hình ảnh hoặc một phần của các câu ca đó để đa vào tạo nên câu thơ của mình. Các truyền thuyết và truyện cổ tích cũng được sử dụng theo cách gợi nhắc tới bằng một hình ảnh hoặc tên gọi. Tác giả vừa đa người đọc nhập cả vào môi trường văn hóa, văn học dân gian đồng thời lại thể hiện được sự đánh giá, cảm nhận được phát hiện của tác giả về kho tàng văn hoá tinh thần ấy của dân tộc.
Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.
1. Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?
- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu?
- Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?
2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành?
Chủ đề 3. Chất quanh ta.
1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?
2. Kể một số tính chất của chất mà em đã học. Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
3. Nêu một số tính chất của oxygen mà em đã học (gợi ý: về trạng thái, màu sắc, tính tan,...). Lấy 01 ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
4. Nêu thành phần của không khí. Trình bày vai trò của không khí đối với tự nhiên. Trình bày các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (gợi ý: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm).
5. Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Chủ đề 4. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.
1. Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, mà em đã được học.
Gợi ý:+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...);
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
2. Nêu cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và trình bày sơ lược về an ninh năng lượng.
Chủ đề 5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
1. Trình bày một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp (lắng, gạn, lọc, cô cạn, chiết) và lấy ví dụ về ứng dụng của các cách tách đó.
2. Trình bày mối quan hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với các phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp.
Gợi ý: Các tính chất vật lí khác nhau về khối lượng riêng, kích thước hạt, khả năng bay hơi, khả năng hòa tan,… được sử dụng như thế thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Tìm ví dụ trong sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 4 về các phương tiện học tập môn học: bản đồ, lược đồ, bảng số liệu, hiện vật, tranh ảnh, trục thời gian (mỗi phương tiện lấy hai ví dụ).
Tham khảo:
Bản đồ: Địa hình phần đất liền Việt Nam, Hành chính Việt Nam
Lược đồ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40, địa hình và một số khoáng sản vùng Trung du và miền núi Bắc bộ
Bảng số liệu: Diện tích số dân của một số tỉnh, thành phố ở nước ta năm 2020,
Hiện vật: Mũi tên Đồng Cổ Loa, mộ bia tiến sĩ trong văn miếu Quốc Tử Giám
Tranh, ảnh: Cánh đồng Phong Nậm, đoạn sông Hậu chảy qua thành phố Cần Thơ
Trục thời gian: Trục thời gian thể hiện một số sự kiện tiêu biểu Việt Nam từ năm 1945 đến 1975, tên gọi Thăng Long - Hà Nội qua các thời kì.
Cho ví dụ về 5 câu ghép chỉ điều kiện - kết quả, giả thuyết - kết quả
ví dụ :_nếu em học giỏi thì bố mẹ sẽ thưởng cho em
_nếu ngày mai trời mưa thì chuyến picnic ngày mai trường em sẽ bị hủy
_nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim
_nếu cố gắng học thì bạn ấy sẽ học tốt hơn
_nếu những núi băng ở bắc cực và nam cực tan ra thành nước biển thì toàn bộ trái đấtvsẽ trở thành biển cả
dễ mà !!!!!!!!!!!1
5 câu ghép chỉ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả :
- Nếu trời không mưa thì chúng ta sẽ không thể đi cắm trại được.
- Nếu bạn ấy không chủ quan thì đã được điểm 10.
- Nếu anh ấy mà đến dự cuộc họp thì chắc chắn cuộc họp sẽ còn vui hơn nữa.
- Giá như tớ mà ôn bài đầy đủ thì đã không bị cô giáo phê bình.
- Nếu chúng ta chủ quan thì sẽ thi trượt.
Nếu ngày mai trời mưa thì chyến bay sang Paris sẽ bị huỷ
C1. Phân biệt vật sống và vật ko sống?Cho ví dụ về vật sống và vật ko sống?
C2. Trình bày các lĩnh vực của khoa học tự nhiên. Với mỗi lĩnh vực hãy nêu 2 ví dụ minh họa?
C3. Hãy nên những lợi ích của khoa học tự nhiên đối với con người và môi trường sống?
giúp mình với
Để minh họa rằng nhiều thành tựu khoa học công nghệ không thể có được nếu thiếu máy tính , sách giáo khoa đã tin học 6 nêu nhiều ví dụ . Em hãy tìm một ví dụ khác.
em hãy viết 5 ví dụ về hoạt động tìm hiểu khoa học tự nhiên
Những hoạt động được coi là khoa học tự nhiên:
+ Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.
+ Tìm hiểu về biến đổi khí hậu.
+ Tìm hiểu sự sống trên các hành tinh khác .
+ Nghiên cứu xử lý rác thải, ô nhiễm nước.
+Khám phá các thành phần trong lớp vỏ trái đất .
.....
Để hình thành nên một giải thuyết khoa học và kiểm chứng một giả thuyết, chúng ta cần sử dụng cách tư duy khoa học nào? Giải thích.
- Để hình thành một giả thuyết và kiểm chứng một giả thuyết, các nhà khoa học thường sử dụng cách suy luận logic ngược lại với quy nạp, đi từ cái chung đến cái riêng, được gọi là diễn giải.
- Bởi cách suy luận diễn giải giúp chúng ta suy diễn từ giả thuyết hay nguyên lí chung ra những điều tất yếu sẽ xảy ra nếu giả thuyết hay nguyên lí đó đúng.