Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
8 tháng 11 2018 lúc 17:26

Đáp án cần chọn là: A

Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy các nước phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa ở châu Á là sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đặt ra  nhu cầu xâm chiếm thuộc địa để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa và tăng cường nguồn nhân công rẻ mạt cũng như khai thác những tài nguyên quan trọng phục vụ cho sự phát triển của các nước này. 

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
7 tháng 11 2018 lúc 18:16

Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy các nước phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa ở châu Á là sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đặt ra  nhu cầu xâm chiếm thuộc địa để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa và tăng cường nguồn nhân công rẻ mạt cũng như khai thác những tài nguyên quan trọng phục vụ cho sự phát triển của các nước này. 

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
17 tháng 5 2019 lúc 5:55

Từ giữa thế kỉ XIX, các nước châu Âu và Bắc Mĩ căn bản hoàn thành cách mạng tư sản. Vì thế rất cần thị trường, thuộc địa nên đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, trong đó có khu vực Đông Nam Á. Do:

- Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng.

- Giàu tài nguyên thiên nhiên, có nền văn hóa lâu đời.

- Các nước Đông Nam Á đang khủng hoảng triền miên về chính trị, kinh tế, xã hội.

- Đáp án D: “Các nước Âu - Mĩ đang tiến hành cách mạng tư sản” là sai. Đến giữa thế kỉ XIX, các nước Âu - Mĩ đã căn bản hoàn thành cách mạng tư sản.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
IV
13 tháng 11 2021 lúc 22:52

1. Vì đó thường là vùng núi, cao nguyên nên có điều kiện sống khắc nghiệt

2. Trung Quốc

3. Do chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình

4. Năm 2020, dân số châu Á chiếm 60% dân số thế giới

5. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á

6. Đồng bằng ven biển

7. Do địa hình, khí hậu, thời tiết, điều kiện kinh tế - xã hội

Bình luận (0)
MX
Xem chi tiết
H24
28 tháng 9 2021 lúc 15:21

Tham khảo:

Trong thời kì cách mạng công nghiệp, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh đã làm tăng nhu cầu tranh giành về thị trường tiêu thụ, nguyên vật liệu, nhân công lao động rẻ,... vì vậy, các nước tư bản chủ nghĩa đã đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa.

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
7 tháng 12 2018 lúc 13:42
Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
HR
4 tháng 1 2022 lúc 7:52

B.Liên tiếp xâm lược và thống trị khắp châu Á,châu Â

 

Bình luận (0)
TP
4 tháng 1 2022 lúc 7:52

Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã làm gì?                              

 

 A.

Lo phòng thủ đất nước.   ​​​​​​​

 B.

Liên tiếp xâm lược và thống trị khắp châu Á, châu Âu.     ​​​​​​​

 C.

Chuẩn bị cho chiến tranh thế giới.

 D.

Bị các vùng lân cận xâm lược.

Bình luận (0)
GD

B

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PH
1 tháng 1 2019 lúc 5:56
Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
BN
7 tháng 4 2022 lúc 20:47

bạn tham khảo nha 

Vì sao khu vực Đông Nam Á bị nhiều nước đế quốc, thực dân xâm chiếm?

-- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng. + Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. + Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn. - Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

Bình luận (0)
XX
7 tháng 4 2022 lúc 20:47

tham khảo:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng. + Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. + Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn. - Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

Bình luận (0)
KK
7 tháng 4 2022 lúc 20:47

tk

Lời giải chi tiết

* Nguyên nhân khách quan:

- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.

- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.

Bình luận (0)