Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
KD
12 tháng 8 2016 lúc 10:52

84. Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giữa B và C. Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và F.

a) Tứ giác AEDF là hình gi ? Vì sao ?

b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi ?

c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì ? Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông ?

Bài giải:

                                                                          

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt)

(theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu  ∆ABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi).

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
H24
9 tháng 3 2017 lúc 22:08

ban giai cho mianh ve khi nao xoy+yoz=xoz lam SBT
 

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
LV
7 tháng 9 2017 lúc 19:43

Trong trường hợp d) thì a và b không song song với nhau vì tổng 2 góc trog cùng phía ko bằng 1800

Bình luận (1)
LV
7 tháng 9 2017 lúc 18:21

Chép zùm cái đề bài

Bình luận (2)
LL
7 tháng 9 2017 lúc 18:31

Xem các hình bs 6 (a, b, c, d) sau đây và cho biết trong mỗi trường hợp đó hai đường thẳng a và b có song song với nhau hay không ? Vì sao ?

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
H24
6 tháng 1 2019 lúc 17:58

Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, đều có thể sai.

   Để kiểm tra ai đúng, ai sai đơn giản nhất là lần lượt đưa lược nhựa(nhiễm điện) của Hải vào mảnh nilong chưa nhiễm điện và đã nhiễm điện(lược và nilong mang điện tích trái dấu). Nếu lược nhựa và mảnh nilong bị nhiễm điện đều hút nhau thì Hải đúng. Còn nếu lược hút nilong chưa nhiễm điện thì Sơn đúng.

  Cách đơn giản hơn:lần lượt đưa lược nhựa và mảnh nilong lại gần các vụn giấy trang kim. Nếu cả lược nhựa và mảnh nilong đều hút các vụn giấy thì Hải đúng. Còn nếu chỉ một trong hai vật này hút các vụn giấy thì Sơn đúng.

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
TM
18 tháng 6 2017 lúc 18:30

chép hẳn đề bài ra

Bình luận (0)
PC
18 tháng 6 2017 lúc 20:05

2+4+6+8+...+100

Ok chưa

Bình luận (0)
LH
2 tháng 10 2017 lúc 15:13

đó là số số hạng đó bạn

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
DV
4 tháng 1 2017 lúc 19:49

Hòa tan hoàn toàn m gam một oxit sắt bằng hung dịch H2So4 đặc nóng thu a mol So2 duy nhất ,Mặt khác , sau khi khử hoàn toàn m gam oxit trên bằng CO ở nhiệt độ cao rồi cho toàn bộ lượng fe tạo thành vào h2so4 đặc nóng  dư thu 9 a mol so2 duy nhất ,Tìm công thức oxit sắt

Bình luận (0)
ES
Xem chi tiết
PH
17 tháng 7 2016 lúc 20:00

bài tập mấy trang mấy hả bạn

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
AD
Xem chi tiết
LA
25 tháng 11 2023 lúc 20:53

1 mol chứa 6,022.1023 nguyên tử/ phân tử.

⇒ 0,1 mol H chứa: 0,1.6,022.1023 = 0,6022.1023 (nguyên tử)

10 mol H2O chứa: 10.6,022.1023 = 60,22.1023 (phân tử)

0,24 mol Fe chứa: 0,24.6,022.1023 = 1,44528.1023 (nguyên tử)

0,15 mol CO2 chứa: 0,15.6,022.1023 = 0,9033.1023 (phân tử)

0,01 mol H2 chứa: 0,01.6,022.1023 = 0,06022.1023 (phân tử)

1,44 mol C chứa: 1,44.6,022.1023 = 8,67168.1023 (nguyên tử)

Bình luận (0)
AD
25 tháng 11 2023 lúc 20:11

đề bài cho ai không có sách
hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong những lượng chất sau:
0,1 mol nguyên tử H
10 mol phân tử H\(_2\)O
0,24 MOL NGUYÊN TỬ Fe
0,15 mol phân tử CO\(_2\)
0,01 MOL PHÂN TỬ H\(_2\)
1,44 mol nguyên tử C

Bình luận (2)