Những câu hỏi liên quan
DA
Xem chi tiết
OO
5 tháng 9 2016 lúc 20:48

Kẻ .BN vuông AD, BM vuông CD 
Xét tam giác vuông BNA và BMD có 
+ AB = BC 
+ BNA = 1800 - BAD = 700 nên BAN = BCD = 700
=> tam giác BMD= tam giác BND(cạnh huyền - góc nhọn) 
Suy ra : BN = BM => BD là phân giác góc D 
Nối B vs D, do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A khi đó ADB = (1800 - 1100) :2 = 350 
=>ADC = 700
Do ADC + BAD = 1800 => AB song song CD 
VÀ BCD = ADC =700
=> tứ giác ABCD là hình thang cân (đpcm)

chúc bạn học giỏi!! ^^

ok mk nhé!! 3564774734563476576855957234234342342323435345345456465465475676578658563463434

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
NL
18 tháng 10 2020 lúc 9:35

Xét \(\Delta BAD\)và \(\Delta ABC\)có:

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)

\(AD=BC\)

\(AB\)chung

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AC=BD\)(2 cạnh t.ư)

=>tứ giác ABCD là HTC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
18 tháng 10 2020 lúc 11:03

A B C D

Cách 1 : Kẻ thêm đường phụ AC 

Và đường phụ BD 

Xét tam giác ADC và tam giác ABC ta có : 

AC chung 

AD = BC (gt)

^A = ^B (gt) 

=> tam giác ADC = tam giác ABC 

=> AB = DC ( 2 cạnh tương ứng bằng nhau ) 

hay 2 góc kề cạnh đáy bằng nhau => ABCD là hình thang 

Cách 2 : Ta có : AD = BC gt 

=> 2 cạnh bên bằng nhau Vậy ABCD là hình thang :)) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
HT
31 tháng 12 2015 lúc 9:24

 Kẻ .BN vuông AD, BM vuông CD 
Xét tam giác vuông BNA và BMD có 
+ AB = BC 
+ BNA = 180* - BAD = 70* nên BAN = BCD = 70* 
=> tam giác BMD= tam giác BND(cạnh huyền - góc nhọn) 
Suy ra : BN = BM => BD là phân giác góc D (đpcm) 
b/ 
Nối B vs D, do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A khi đó ADB = (180*-110*) :2 = 35* 
=>ADC = 70* 
Do ADC + BAD = 180* => AB song song CD 
VÀ BCD = ADC =70* 
=> tứ giác ABCD là htc (đpcm)

Bình luận (0)
HT
31 tháng 12 2015 lúc 9:25

 Kẻ .BN vuông AD, BM vuông CD 
Xét tam giác vuông BNA và BMD có 
+ AB = BC 
+ BNA = 180* - BAD = 70* nên BAN = BCD = 70* 
=> tam giác BMD= tam giác BND(cạnh huyền - góc nhọn) 
Suy ra : BN = BM => BD là phân giác góc D (đpcm) 
b/ 
Nối B vs D, do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A khi đó ADB = (180*-110*) :2 = 35* 
=>ADC = 70* 
Do ADC + BAD = 180* => AB song song CD 
VÀ BCD = ADC =70* 
=> tứ giác ABCD là htc (đpcm)

Bình luận (0)
H24
19 tháng 9 2021 lúc 8:09

a﴿ Kẻ BN vuông AD, BM vuông CD

Xét tam giác vuông BNA và BMD có

: AB = BC ; góc BNA = 180 độ

‐ góc BAD = 70 độ

nên góc BAN = góc BCD = 70 độ

=> tam giác BMD = tam giác BND ﴾cạnh huyền ‐ góc nhọn﴿

=> BN = BM => BD là phân giác góc D

b﴿ Nối B vs D, do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A

khi đó góc ADB = ﴾180 ‐110) :2= 35 độ

=> góc ADC = 70 Do góc ADC + góc BAD = 180 => AB // CD

Và góc BCD = góc ADC = 70 độ

=> ABCD là hình thang cân

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
CT
5 tháng 7 2015 lúc 8:46

nam cao copy tại https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20120905071415AAmqNM6 

Bình luận (0)
NC
5 tháng 7 2015 lúc 8:45

a, Kẻ .BN vuông AD, BM vuông CD 
Xét tam giác vuông BNA và BMD có 
+ AB = BC 
+ BNA = 180* - BAD = 70* nên BAN = BCD = 70* 
=> tam giác BMD= tam giác BND(cạnh huyền - góc nhọn) 
Suy ra : BN = BM => BD là phân giác góc D (đpcm) 
b/ 
Nối B vs D, do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A khi đó ADB = (180*-110*) :2 = 35* 
=>ADC = 70* 
Do ADC + BAD = 180* => AB song song CD 
VÀ BCD = ADC =70* 
=> tứ giác ABCD là htc (đpcm)

Bình luận (0)
HT
31 tháng 12 2015 lúc 9:15

 tứ giác ABCD có góc A + góc C = 180 độ 
nên tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn 
nên góc ADB = ACB ( 2 góc cùng chắn cung AB) 
Mà góc ACB = BAC ( tam giác ABC cân tại B do AB = BC ) 
và góc BAC = BDC ( cùng chắn cung BC) 
==>> góc ADB = BDC (1) 
nên DB là tia phân giác của góc D 

Ta có góc ADB = ABD ( tam giác ADB cân tại A do AD = AB ) (2) 
Từ (1), (2) ta suy ra góc ABD = BDC 
mà 2 góc này ở vị trí so le trong so với 2 đoạn AB và CD 
do đó AB // CD 
==> ABCD là hình thang 
mà AD = BC nên ABCD là hình thang cân 

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TT
17 tháng 9 2018 lúc 12:05

a, Xét \(\Delta ADC\) và \(\Delta BCD\) có :

AD=BC ( gt)

AC=BD ( gt )

DC chung:

=> \(\Delta ADC\) = \(\Delta BCD\) ( đpcm)

b, Vì góc D = góc C nên ABCD là hình thang cân

Tk mk nha

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết