1) Tìm X biết
4.(X+1)^2+(2X-1)^2 -8.(X-1).(X+1)=11
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bài 1: Tìm x, biết 4 – 2(x + 1) = 2
Bài 2. Tìm x biết: |2x – 3| - 1 = 2
Bài 3. Tìm x, biết: 3 1 3 x + 16 3 4 = - 13,25
Bài 4: Tìm x biết: 60% x + 2 3 x = - 76
Bài 5: Tìm x, biết: a) 11 - (-53 + x) = 97 b) -(x + 84) + 213 = -16
thanks
Bài 1:
Ta có: \(4-2\left(x+1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow x+1=1\)
hay x=0
Bài 2:
Ta có: \(\left|2x-3\right|-1=2\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3\\2x-3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=0\end{matrix}\right.\)
Tìm x thuộc Q, biết rằng:
a, 11/12 - ( 2/5 + x ) = 2/3
b, 2x . ( x - 1/7 ) = 0
c, 3/4 + 1/4 : x = 2/5
a, 11/12 - ( 2/5 + x ) = 2/3
<=> \(\frac{2}{5}+x=\frac{11}{12}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)
=> x=\(\frac{1}{4}-\frac{11}{12}=-\frac{2}{3}\)
b, 2x . ( x - 1/7 ) = 0
<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{array}\right.\)<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{array}\right.\)
vậy x={\(0;\frac{1}{7}\)}
c, 3/4 + 1/4 : x = 2/5
<=>\(\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}=-\frac{7}{20}\)
<=> \(x=\frac{1}{4}:\left(-\frac{7}{20}\right)=-\frac{5}{7}\)
vậy x=-5/7
a) \(\frac{11}{12}-\left(\frac{2}{5}+x\right)=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{11}{12}-\frac{2}{5}-x=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow-x=\frac{2}{3}-\frac{11}{12}+\frac{2}{5}=\frac{3}{20}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{20}\)
b) \(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{array}\right.\)
c) \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4x}=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}=-\frac{7}{20}\)
\(\Leftrightarrow4x=\frac{-20}{7}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{7}\)
a) \(\frac{11}{12}-\left(\frac{2}{5}+x\right)=\frac{2}{3}\)
\(\frac{2}{5}+x=\frac{11}{12}-\frac{2}{3}\)
\(\frac{2}{5}+x=\frac{1}{4}\)
\(x=\frac{1}{4}-\frac{2}{5}\)
\(x=-\frac{3}{20}\)
Vậy \(x=-\frac{3}{20}\)
b) \(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)
\(\Rightarrow\begin{cases}2x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{cases}\)
Vậy x = 0 hoặc \(x=\frac{1}{7}\)
c) \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\)
\(\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}\)
\(\frac{1}{4}:x=-\frac{7}{20}\)
\(x=\frac{1}{4}:\left(-\frac{7}{20}\right)\)
\(x=-\frac{5}{7}\)
Vậy \(x=-\frac{5}{7}\)
Bài 1: Tìm x, biết 5 3.5 5 .2 2 3 2 2 x
Bài 2: Tìm x, biết: (7x-11)3 = 25.52 + 200
Bài 3: Tìm x biết : 2 15 2 15 x x 5 3
Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết 8.6 + 288 : (x - 3)2 = 50
Bài 5: Tìm x: 22x – 1 + 6.28 = 14.28
Bài 6: Tìm số tự nhiên x biết:
a) 23x + 52x = 2(52 + 23) – 33 b) 260 : (x + 4) = 5(23 + 5) – 3(32 + 22)
c) (3x – 4)10 – 3 = 1021 d) (x2 + 4) (x + 2)
Bài 7: Tìm số tự nhiên x, biết: 5 .5 .5 1000...0: 2 x x x 1 2 18
Bài 8: Tìm số tự nhiên x biết: 2x 2x1 2x2 ... 2x2015 22019 8
Bài 9: Tìm x N biết :
a) 13 + 23 + 33 + ...+ 103 = ( x +1)2; b) 1 + 3 + 5 + ...+ 99 = (x -2)2
Bài 10: Tìm các số tự nhiên x, y sao cho (2x + 1)(y – 5) = 12
DẠNG 3: SO SÁNH BIỂU THỨC, LUỸ THỪA
Bài 11: So sánh hai tích sau mà không tính cụ thể giá trị của chúng:
a) A 123.123và B 124.122; b) A 987.984và B 986.985.
c) C = 345.350 và D = 348.353 d) P = 75.36 + 23 và Q = 36.77 – 64
e) E = 35.56 + 17 và F = 34.57 – 14
Bài 12. Không tính kết quả của biểu thức, hãy so sánh
a) A 2019.2021 và B 20202 b)
2021
2022
10 1
10 1
M
và
2022
2023
10 1
10 1
N
.
Bài 13: Cho A = 1 + 2012 + 20122 + 20123 + 20124 + … + 201271 + 201272 và
B = 201273 - 1. So sánh A và B.
Bài 14: Cho D 1 2 ... 22021. Chứng minh D 22022
Bài 15: Cho E = 6 +62 +...+ 62020. So sánh 5E + 6 với 361011
Bài 16: Cho S = 2.1+2.3 +2.32+2.32020. So sánh S + 2 với 4.91010
Bài 17: Cho S = 5.1+5.4 +5.42+5.42021 . So sánh 3S + 5 với 80. 16 1010
* Các bài toán về so sánh luỹ thừa
Loại 1: Biến đổi về cùng cơ số hoặc số mũ
Bài 1: Hãy so sánh:
a. 1619 và 825 b. 2711 và 818 . c) 1619 và 825 d) 6255 và 1257 .
Bài 2: Hãy so sánh:
a. 1287 và 424 b. 536 và 1124 c. 3260 và 8150 d. 3500 và 7300 .
PBT CLB Toán 6 Cô Yến -TNT
Bài 3: Hãy so sánh:
a) 3210 và 2350 b) 231 và 321 c) 430 và 3 24 . . 10
Bài 4: Hãy so sánh:
a) 32n và 23n * n N b) 5300 và 3500 .
Bài 5: Hãy so sánh:
a) 32 2 n n và 9n12 b) 256n và 16n5 (với n N )
Loại 2: Đưa về một tích trong đó có thừa số giống nhau
Bài 1: Hãy so sánh:
a) 202303 và 303202 . b) 2115 và 27 49 5 8 . . c)3.275 và 2435 .
Bài 2: Hãy so sánh:
a) 2015 2015 2015 2014 và 2015 2015 2016 2015 . b) 2015 2015 10 9 và 201610.
Bài 3: Hãy so sánh:
a) A 72 72 45 44 và B 72 72 44 43 . b) 3775 và 7150 .
Bài 4: Hãy so sánh:
a) 523 và 6 5 . 22 b) 7 2 . 13 và 216 c) 1512 và 81 125 3 5 . .
Bài 5: Hãy so sánh 9920 và 999910 .
Loại 3: So sánh thông qua một lũy thừa trung gian
Bài 1: Hãy so sánh 2 3 4 30 30 30 và 3 24 . 10 .
Bài 2: Hãy so sánh:
a) 2225 và 3151 b) 19920 và 200315 c) 291 và 536.
Bài 3: Hãy so sánh:
a) 9920 và 9 11 10 30 . b) 96142 và 100 23 . 93 .
Bài 4: Hãy so sánh:
a) 10750 và 7375 b) 3339 và 1121.
Bài 5: Hãy so sánh:
a) A 123456789 và B 567891234 . b) 111979 và 371320 .
Loại 4: So sánh thông qua hai lũy thừa trung gian
Bài 1: Hãy so sánh
a) 1720 và 3115 b) 19920 và 10024 c) 3111 và 1714 .
Bài 2: Hãy so sánh
a) 111979 và 371321 b) 10750 và 5175 c) 3201 và 6119 .
Bài 3: Chứng minh rằng: a) 2 5 1995 863 . b) 5 2 5 27 63 28 .
Tìm x biết
a, 4/3.(2X - 1) = 8/3
B, 1/4 + 2/3 : x = 5
Tìm x biết : 4(x+1)2 + (2x-1)2 -8(x-1)(x+1)=11
pt < => 4x^2 +8x + 4 + 4x^2 -4x + 1 -8 (x^2-1) = 11
<=> 8x^2 +4x +5 -8x^2 + 8 = 11 => 4x = 11-5 - 8 => 4x = -2 => -x= 1/2
Vậy x = -1/2 là ngiệm của pt
Phân tích đa thức thành nhân tử
1)(2x+1)^4-3(2x+1)^2+2
2)x(x-1)(x+1)(x-2)-3
3)(x^2+2x-1)^2-3x(x^2+2x-1)+2x^2
Tìm x,biết
x^3-8+(x-2)(x+1)=0
Cảm ơn mọi người rất nhiều.Làm ơn giúp mình với
1) đặt 2x+1 = a => \(a^4-3a^2+2=\left(a^2-1\right)\left(a^2-2\right)=\)\(\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a-\sqrt{2}\right)\left(a+\sqrt{2}\right)\)
=(2x+1-1)(2x+1+1)(2x+1-\(\sqrt{2}\))(2x+1+\(\sqrt{2}\)) = 4x(x+1)(2x+1-\(\sqrt{2}\))(2x+1+\(\sqrt{2}\))
2) =(x2-x)(x2-x-2)-3
đặt x2-x = b => b(b-2)-3 = b2-2b-3 = (b+1)(b-3) = (x2-x+1)(x2-x-3)
3) đặt x2+2x-1 = c => c2-3xc+2x2 = (c-x)(c-2x) = (x2+2x-1-x)(x2+2x-1-2x) = (x2+x-1)(x2-1) = (x2+x-1)(x-1)(x+1)
tìm x
x3-8 +(x-2)(x+1)=0 <=> (x-2)(x2+2x+4)+(x-2)(x+1)=0 <=>(x-2)(x2+2x+4+x+1)=0 <=> x=2 (vì x2+3x+5= (x+\(\frac{3}{2}\))2 +\(\frac{11}{4}\)>0)
vậy x=2
2) \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)-3\)
\(=\left(x^2-x\right)\left(x^2-x-2\right)-3\)(1)
Đặt \(x^2-x=t\)
\(\Rightarrow\left(1\right)=t\left(t-2\right)-3=t^2-2t+1-4\)
\(=\left(t-1\right)^2-4\)
\(=\left(t+3\right)\left(t-5\right)\)
Thay \(x^2-x=t\), ta được:
\(BTDNT=\left(x^2-x+3\right)\left(x^2-x-5\right)\)
\(x^3-8+\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-2x+4\right)+\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-x+5\right)=0\)
\(TH1:x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
\(TH2:x^2-x+5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}=0\)
Mà \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}>0\)nên loại TH2
Vậy x = 2
Tìm x, biết:(x+1/2)+(x+1/4)+(x+1/8)+(x+1/16)+(x+1/32)=2
Ta có:
1/2+1/4+1/8+1/16+1/32=31/32
Vì có 5 tổng=> ta gọi phần còn lại là 5X
=>5X+31/32=2
=>5X+31/32=64/32
=>5X=64-32-31/32
=>5X=33/32
=>X=33/32:5
=>X=33/160
64/32 chứ không phải là 64-32 đâu nha
Câu 1: Tìm x, biết;
a) 4 – 2(x + 1) = 2
d, 2 + 4 + 6 + … + 2x = 156
a. 4 - 2(x + 1) = 2
<=> 4 - 2x - 2 = 2
<=> -2x = 2 + 2 - 4
<=> -2x = 0
<=> x = 0
Bài 2: Tìm các số tự nhiên x, y biết
a) (x-3)(y+5)=13
b) (8-2x)(11-5y)=0
c) (3x-1)(y+2)=16
d) x-3=y(x-1)
Mn giải thích đầy đủ giúp mình với ạ, mình cảm ơn
a) x=3 ; y=8
b) x=4 ; y=0
c) x=3 ; y=0
d) x=3 ; y=0