Chứng minh hàm số y=\(\sqrt{x+5}-\sqrt{x+3}\) nghịch biến tên tập xác định
giúp mình với
Cho hàm số y=\(\sqrt{2-x+2\sqrt{1}-x}\)
1,tìm tập xác định của hàm số
2,xét hàm số đồng biến,nghịch biến trên tập xác định của nó
Cho hàm số : \(y=\sqrt{x+1}\)
a/ Tìm tập xác định của hàm số
b/ Hỏi hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên tập xác định của nó.
Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến trên khoảng xác định của hàm số đó? Vì sao?
a) \(y = {\left( {\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)^x}\)
b) \(y = {\left( {\frac{{\sqrt[3]{{26}}}}{3}} \right)^x}\)
c) \(y = {\log _\pi }x\)
d) \(y = {\log _{\frac{{\sqrt {15} }}{4}}}x\)
\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}< 1;\dfrac{\sqrt[3]{26}}{3}< 1;\pi>1;\dfrac{\sqrt{15}}{4}< 1\)
Hàm số đồng biến là: \(log_{\pi}x\)
Hàm số nghịch biến là: \(\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^x;\left(\dfrac{\sqrt[3]{26}}{3}\right)^x;log_{\dfrac{\sqrt{15}}{4}}x\)
Cho hàm số y=(5-3\(\sqrt{ }\)2)x+\(\sqrt{ }\)2 -1
a) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên tập?vì sao
b) Tính giá trị của y khi x=5+3\(\sqrt{ }\)2
c) Tìm các giá trị của x khi y=0
a, Vì \(5-3\sqrt{2}>0\) nên hs đồng biến trên R
b, \(x=5+3\sqrt{2}\Leftrightarrow y=25-18+\sqrt{2}-1=6+\sqrt{2}\)
c, \(y=0\Leftrightarrow\left(5-3\sqrt{2}\right)x+\sqrt{2}-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1-\sqrt{2}}{5-3\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\left(1-\sqrt{2}\right)\left(5+3\sqrt{2}\right)}{7}=\dfrac{-2\sqrt{2}-1}{7}\)
I. HÀM SỐ, TXĐ, CHẴN LẺ, ĐƠN ĐIỆU, ĐỒ THỊ.
1. TXĐ CỦA HÀM SỐ
Câu 1.Tìm tập xác định của hàm số y=\(\dfrac{\sqrt{x-1}}{x-3}\)
Câu 2.Tìm tập xác định của hàm số y= \(\sqrt[3]{x-1}\)
Câu 3. Tìm tập xác định của hàm số y=\(\dfrac{\sqrt[3]{1-x}+3}{\sqrt{x+3}}\)
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y=\(\sqrt{\left|x-2\right|}\)
ĐKXĐ:
a. \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ne3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D=[1;+\infty)\backslash\left\{3\right\}\)
b. \(D=R\)
c. \(x+3>0\Rightarrow x>-3\Rightarrow D=\left(-3;+\infty\right)\)
d. \(\left|x-2\right|\ge0\Rightarrow x\in R\Rightarrow D=R\)
Tìm tập xác định D của hàm số y=\(\dfrac{x}{x-\sqrt{x-6}}\)
giúp mình ạ
Bài 8 (trang 48 SGK Toán 9 Tập 1)
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định các hệ số $a$, $b$ của chúng và xét xem hàm số bậc nhất nào đồng biến, nghịch biến.
a) $y=1-5 x$; b) $y=-0,5x$;
c) $y=\sqrt{2}(x-1)+\sqrt{3}$; d) $y=2 x^{2}+3$.
a) y=1−5xy=1−5x là hàm số bậc nhất, có a=−5a=−5 và b=1b=1, là hàm số nghịch biến trên RR.
b) y=−0,5xy=−0,5x là hàm số bậc nhất, có a=−0,5a=−0,5 và b=0b=0, là hàm số nghịch biến trên RR.
c) y=√2(x−1)+√3=√2x+√3−√2y=2(x−1)+3=2x+3−2 là hàm số bậc nhất, có a=√2a=2 và b=√3−√2b=3−2, là hàm số đồng biến trên RR.
d) y=2x2+3y=2x2+3 không phải là hàm số bậc nhất.
a/ y=1-5x là hàm số bậc nhất có a=-5,b=1, nghịch biến vì a= -5<0
b/y= -0,5x là hàm số bậc nhất có a = -0,5;b=0,nghịch biến vì a= -0,5<0
c/ \(y=\sqrt{2}\left(x-1\right)+\sqrt{3}=\sqrt{2x}+\sqrt{3}-\sqrt{2}\) là hàm số bậc nhất có a =\(\sqrt{2},b=\sqrt{3}-\sqrt{2}\) đồng biến vì a =\(\sqrt{2}>0\)
d/\(y=2^2+3\) không phải là hàm số bậc nhất )vì số mũ của x là 2)
xác định hàm số bậc nhất, xác định hệ số a,b. xác định hàm số đồng biến, nghịch biến
a, y= 5 - 2x
b, y=x- \(\sqrt{2}\) -1
c, y= \(\frac{-2}{3}\)x
d, y= 3(x-1) - x
e, y = 2x +1 -2x
g, y =x+\(\frac{1}{x}\)
Mình mới học lớp 7 thì làm sao mình biết.
Cho hàm số y=\(\sqrt{x^4-x^2+1+mx\sqrt{2x^4+2}}.\) . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có tập xác định là tập số thực R. GIẢI GIÚP MÌNH VỚI!!