Đốt Al bằng Cl2 sau pư thu được khối lượng chất rắn tăng 8,1g . Tìm Al pư
Please Help me
Câu 1: Nung hỗn hợp gồm 9,6g S và 8,1g Al trong bình kín đến pư hoàn toàn. Khối lượng các chất sau pư là: Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,9g một mẫu lưu huỳnh ko tin khiết ( chứa tạp chất k cháy ) trong Ỗi thu được 4,48l khí So2(dktc). Phần trăm khối lượng lưu huỳnh trong mẫu là: A.90,75%. B.97,25%. C.95,72%. D.92,75%. Giúp vs help me!!!!!
câu 1
PTHH 3S + 2Al ----> Al2S3
ta có số mol của S= \(\dfrac{9,6}{32}\)=0,3(mol)
số mol của Al=\(\dfrac{8,1}{27}\)=0,3(mol)
=>\(\dfrac{0,3}{3}\)< \(\dfrac{0,3}{2}\) => Al dư. số mol Al phản ứng = 2/3 * 0,3=0,2
số mol Al dư = 0,3-0,2=0,1(mol)
=> khối lượng Al dư =0,1*27=2,7(g)
khối lượng của Al2S3= 1/3 * 0,3*150= 15(g)
câu 2
PTHH S + O2 ----> SO2
ta có số mol của SO2= 4,48/22,4=0,2
=> số mol tham gia phản ứng của S=0,2
khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng la 0,2*32=6,4(g)
=> phần trăm khối lượng lưu huỳnh trong mẫu là 6,4/6,9*100=92,75%
=> chọn đán án D
Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí Cl, sau pư khối lượng chất rắn tăng 31.95 g. Tính khối lượng Al phản ứng và khối lượng muối tạo thành .
2Al+3Cl2---->2AlCl3
Gọi n Al=x------->m Al=27x
Theo pthh
n AlCl3=n Al=x (mol)
--->m AlCl3=133,5x(g)
Do chất rắn sau pư tăng 31,95(g)
--->133,5x-27x=31,95
-->106,5x=31,95
-->x=0,3
m Al=0,3.27=8,1(g)
Theo pthh
n AlCl3=n Al=0,3(mol)
m AlCl3=0,3.133,5=40,05(g)
Chúc bạn hcoj tôt :))
đốt cháy hòan toàn 4,44g hh al và fe trong khí oxi. sau pư kết thúc thu đc chất rắn a. cho dòng khí h2 dư đi qua a nung nóng cho tới khi các pư hoàn toàn thu đc 5,4g chất rắn b. tính khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu
\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ Ta\ có :\\ m_O = m_B - m_{hh} = 5,4 - 4,44 = 0,96(mol)\\ n_O = \dfrac{0,96}{32} = 0,03(mol)\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}= \dfrac{1}{3}n_O = 0,01(mol)\\ \Rightarrow n_{Al} = 2n_{Al_2O_3} = 0,02(mol)\\ m_{Al} = 0,02.54 = 1,08(gam)\\ m_{Fe} = 4,44 - 1,08 = 3,36(gam)\)
1. nhiệt phân 10,1g KNO3 thu đc 2,688 lit khí O2(dktc)
a. tính hiệu suất
tính %m các chất trong chất rắn sau pư
b. cho hỗn hợp gồm 0,1mol Ag, 0,2mol Al pư hoàn toàn vs lượng O2 thu đc ở trên.
Tính m chất rắn sau pư
2. đốt cháy 36g FeS2 trong 11,2lit khí O2(dktc) thu đc 16g Fe2O3 và X lit khí SO2(đktc).Tính:
a.hiệu suất
b.X=?
c. %m các chất trong chất rắn sau pư
HELP ME
Bài 1:
a) nKNO3= 1(mol); nO2 = 0,12(mol)
2KNO3 ---> 2KNO2 + O2
0,24 0,24 0,12
=> H pứ= \(\dfrac{0,24}{1}\). 100%= 24%
Sau pứ có KNO2 và KNO3 dư
mKNO2= 20,4(g); m KNO3 = 24,24(g)
b) Ag ko pứ với O2
4Al + 3O2---> 2Al2O3
0,2 0,1
m chất sau pứ= 21(g)
2. nFeS2= 0,3; nO2= 0,5; nFe2O3= 0,1
4FeS2 + 11O2 --> 2Fe2O3 + 8SO2
0,2 0,1 0.4
a) H pứ = 66,67%
b) X= 8,96 (l)
c) m chất rắn sau phản ứng= 40 (g)
%m Fe2O3= 40%
%m FeS2 = 60%
Hà Yến NhiTrần Hữu TuyểnVũ Phương LyNguyễn Phương TrâmMystOtaku Nobierious Person
Nhiên An TrầnThien NguyenAyanokouji Yikotaka Đậu Thị Khánh HuyềnPhùng Hà ChâuTô Ngọc HàThảo Phương Nguyễn An
muốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm m giúp vs ạ
1. nhiệt phân 101g KNO3 thu đc 2,688 lit khí O2(dktc)
mình sửa chỗ in đậm nhé
Cho 3,61g Fe,Al tác dụng với 100ml dd A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3.Sau pư thu dc dd B và 8,12g chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho chất rắn D đó tác dụng với HCl dư thu được 0,672 lít H2. Tính nồng độ mol Cu(NO3)2 ,AgNO3
HELP ME PLEASE
viết pthh có thể có gồm 4 phương trình
Al + AgNO3 => (1)
Al + Cu(NO3)2 => (2)
Fe + AgNO3 => (3)
Fe + Cu(NO3)2 => (4)
vì thu 3 kim loại nên có 4 trường hợp :
+TH1: xảy ra pt 1,2,4
+TH2: xảy ra pt 1,3,4
+TH3: xảy ra pt 1,4
+TH4: xảy ra pt 1,2
-- gợi ý z nha -- chúc pn lm` bài tốt
Hòa tan hoàn toàn 12,6g hỗn hợp Al,FeO bằng dd HCL vừa đủ sau pư thu đc 6,72 lít( khí đktc)
a) viết PTHH xảy ra
b) tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
c) nhỏ dd NaOH vào dd thu được sau pư. Lọc kết tủa thu được đem nung trong ko khí tới khối lượng khoing đổi thu đc bao nhiêu gam chất rắn?
d) nếu cho hỗn hợp trên vào đ H2SO4 đặc,nguội thì có khí thoát ra ko? Tính thể tích khí thoát ra(nếu có, đktc)
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
⇒ mFeO = 12,6 - 5,4 = 7,2 (g)
c, Phần này đề cho dd NaOH dư hay vừa đủ bạn nhỉ?
d, Cho hh vào dd H2SO4 đặc nguội thì có khí thoát ra.
PT: \(2FeO+4H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+4H_2O\)
Ta có: \(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{SO_2}=\dfrac{1}{2}n_{FeO}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Trộn 20,05g hỗn hợp bột Al và fe203 trong bình kín rồi nung thực hiện pư nhiệt nhôm
Lấy 20,05g hỗn hợp trên cho tác dụng với h2so4 dư thì có 5,04 lít khí sinh ra
Tính khối lượng các chất thu được sau pư nhiệt nhôm. Coi như phản ứng xẩy ra hoàn toàn
Please,help me
2Al + Fe2O3 \(\rightarrow\)Al2O3 + 2Fe (1)
Al2O3 + H2SO4 \(\rightarrow\)Al2(SO4)3 + H2O (2)
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\)FeSO4 + H2 (3)
nH2=\(\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)
Theo PTHH 3 ta có:
nH2=nFe=0,225(mol)
mFe=0,225.56=12,6(g)
mAl2O3=20,05-12,6=7,45(g)
Hỗn hợp tác dụng H2SO4 loãng có khí thoát ra:
nH2 = 5,04/22,4 = 0,225(mol)
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,15______________________0,225
=> mAl trong hỗn hợp: 0,15.27 = 4,05(g)
=> mFe2O3 = 20,05 - 4,05 = 16(g)
=> nFe2O3 = 0,1(mol)
Mình không biết tính m chất rắn sau phản ứng là tính của phản ứng đầu tiên hay phản ứng thứ hai.
Nếu phản ứng đầu tiên thì vận dụng định luật bảo toàn khối lượng => m = 20,05(g)
Còn phản ứng hai:
nFe3+ = 2nFe2O3 = 0,2(mol) => nFe2(SO4)3 = (nFe3+)/2 = 0,1(mol)
nAl = nAl3+ = 0,15(mol) => nAl2(SO4)3 = 0,15/2 = 0,075(mol)
=> m = 65,65(g)
Pư nhiệt nhôm:
2Al + Fe2O3 --> Al2O3 + 2Fe
0,15___0,1
Ta nhận thấy Fe2O3 dư: 0,1 - 0,075 = 0,025(mol)
Vậy chất rắn thu được sau phản ứng: 0,15mol Fe, 0,075mol Al2O3, 0,025mol Fe2O3 dư
Cho HCl tác dụng thì có các quá trình:
Fe . - . 2e --> Fe+2
0,15__0,3
2H+ +2e --> H2
0,3__0,3
2H+ + O2- --> H2O
0,6___0,3
=> nH+ = nHCl = 0,6 + 0,3 = 0,9(mol)
=> V = 18000(ml)
Hòa tan 14,8g hỗn hợp Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dd A. Lượng H2 tạo thành dãn vào ống sứ đựng CuO dư đun nóng. Sau PƯ khối lượng chất rắn trong ống sứ gảm 5,6g. Cô cạn dd A thu được m gam muối khan. Gía trị của m.
mCuO giảm= mO
H2+ O -> H2O
=> nH2= nO= 0,35 mol
=> nCl= nHCl= 2nH2= 0,7 mol
m= m kim loại+ mCl= 14,8+ 0,7.35,5= 39,65g
mCuO giảm= mO
H2+ O -> H2O
=> nH2= nO= 0,35 mol
=> nCl= nHCl= 2nH2= 0,7 mol
m= m kim loại+ mCl= 14,8+ 0,7.35,5= 39,65g
ngâm 55 g hỗn hợp bột các kim loại Zn,Cu,Al trong dd HCl thu dc 29,12 lít khí nếu đốt luongjw hỗn hợp như trên trong không hkis pư xong thu dc chất rắn có khối lượng 79g. xác địn khối lượng hỗn hợp ban đầu ,tính thể tích không khí cần dùng
help me
Zn+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2
2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2
số mol H2=29,12:22,4=1,3mol
2Zn+O2\(\rightarrow\)2ZnO
2Cu+O2\(\rightarrow\)2CuO
4Al+3O2\(\rightarrow\)2Al2O3
Gọi x, y,z lần lượt là số mol Zn, Cu, Al trong 55g
65x+64y+27z=55
x+1,5Z=1,3
BTKL: 55+moxi=79 suy ra moxi=24g suy ra số mol oxi=0,75mol
hay 0,5x+0,5y+0,75z=0,75
Giải hệ có được x=0,4; y=0,2; z=0,6
mZn=0,4.65=26g
mCu=0,2.64=12,8g
mAl=0,6.27=16,2g
\(V_{O_2}=0,75.22,4=16,8l\)
Vkk=16,8.5=84 lít