Cho 3Kclo³ + 1S + 3than hỏi chất được tạo ra là j??
Cho 3Kclo³ + 1S + 3than hỏi chất được tạo ra là j??
Dạng 1: H2S tác dụng với dung dịch bazo
Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí hidro sunfua (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1M.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng muối tạo thành
Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít khí hidro sunfua (đktc) vào 500ml dung dịch KOH 3M.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng muối tạo thành
Câu 3: Sục 4,48 lít khí hidro sunfua (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1M.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng muối tạo thành
Dạng 2: SO2 tác dụng với dung dịch bazo
Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1M.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng muối tạo thành
Câu 2: Sục 4,48 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1M.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng muối tạo thành
Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc) vào 500ml dung dịch KOH 1M.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng muối tạo thành
Câu 4: Dẫn 6,72 lít SO2 vào 300 ml dd KOH 1M.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng muối tạo thành
Đun nóng hh gồm 5,6g Fe và 1,6g S thu được hỗn hợp X.cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với 500ml dd HCl thu được hh khí A và dd B.Tính thành phần % theo thể tích của hh khí A
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\); \(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
0,05<-0,05-->0,05
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,05------------------->0,05
FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S
0,05---------------------->0,05
=> \(\%V_{H_2}=\%V_{H_2S}=\dfrac{0,05}{0,05+0,05}.100\%=50\%\)
Tính khối lượng quặng lưu huỳnh cần dùng để sản xuất 3,52 kg sắt 2 sunfua biết hiệu suất đạt 90% và quặng chứa 10% tạp chất
Fe + S (0,04 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) FeS (0,04 mol).
Số mol sắt (II) sunfua cần sản xuất là 3,52/88=0,04 (mol).
Khối lượng lưu huỳnh cần dùng trên lý thuyết là 0,04.32=1,28 (g).
Khối lượng quặng lưu huỳnh thực tế cần dùng là 1,28:90%:90%=128/81 (g).
nung nóng hỗn hợp gồm 16,8 gam fe và 6,4 gam S (trong điều kiện không có oxi) thu được hỗn hợp X. hòa tan X trong dung dịch hcl dư thu được V lít hỗn hợp khí Y đktc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
a, viết Phương trình phản ứng xảy ra
b, tính giá trị của V
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)
\(Fe+S\rightarrow FeS\)
0,3 0,2 0,2
Sau phản ứng Fe dư và dư 0,1mol.
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\)
0,2 0,2
\(Fe_{dư}+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,1
\(\Sigma n_{khí}=0,2+0,1=0,3mol\)
\(\Rightarrow V_{khí}=0,3\cdot22,4=6,72l\)
Hòa tan hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp gồm Fe và FeS trong dung dịch HCl dư, thu được 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc). Đốt cháy hết hỗn hợp khí X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m là:
A. 12.
B. 18.
C. 30.
D. 15.
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S
=> \(n_{Fe}+n_{FeS}=n_{H_2}+n_{H_2S}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Và 56.nFe + 88.nFeS = 18,8
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\n_{FeS}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn S: nCaSO3 = 0,15 (mol)
=> m = 0,15.120 = 18 (g)
=> B
cho 16,8 gam Fe tác dụng vs 12,8 gam S đun nóng thu đc chất rắn X. Cho X tác dụng vs dung dịch HCl dư thu đc V lít khí ở đktc. Giá trị của V là
t cảm ơn!!
Fe+S-to>FeS
0,3-------0,3
FeS+2HCl->Fecl2+H2S
0,3-------------------------0,3
n Fe=\(\dfrac{16,8}{56}\)=0,3 mol
n S=\(\dfrac{12,8}{32}\)-0,4 mol
=>S dư
=>VH2S=0,3.22,4=6,72l
nung 4,8 gam Mg với 3,2 gam S đến khi phản ứng sảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A. Cho rắn A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được khí B. Tính tỉ khối B đối với He là
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + S -to-> MgS
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Mg dư, S hết
PTHH: Mg + S -to-> MgS
0,1<-0,1--->0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\n_{MgS}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: MgS + H2SO4 --> MgSO4 + H2S
0,1-------------------------->0,1
Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,1------------------------->0,1
=> \(\overline{M}_B=\dfrac{0,1.34+0,1.2}{0,1+0,1}=18\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{B/He}=\dfrac{18}{4}=4,5\)
Câu 65: Khi cho 18,4 gam một kim loại thuộc nhóm IA tác dụng với nước thì có 8,96 lít H2 (đktc) thoát ra. Kim loại đó là
A. Li. B. K. C. Na. D. Rb
Câu 66: Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thấy có 3,36 lít khí H2 bay ra(đktc). Hai kim loại đó là (biết nhóm IIA có: Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137)
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. Câu 67*: Tìm công thức của hợp chất ion M2X3; biết M, X thuộc 3 chu kỳ đầu của bảng tuần hoàn và tổng số electron trong M2X3 là 50.
A. Al2O3 B. B2O3 C. Al2S3 D. B2S3
Câu 68: Sắp xếp các nguyên tố F, Mg, Cl, Na, K theo thứ tự tăng dần độ âm điện
A. F, Cl, Mg, Na, K. B. F, Cl, K, Mg, Na.
C. K, Mg, Na, Cl, F. D. K, Na, Mg, Cl, F.
Câu 69: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe.
Câu 70: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y.
Câu 65: Khi cho 18,4 gam một kim loại thuộc nhóm IA tác dụng với nước thì có 8,96 lít H2 (đktc) thoát ra. Kim loại đó là
A. Li. B. K. C. Na. D. Rb
Câu 66: Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thấy có 3,36 lít khí H2 bay ra(đktc). Hai kim loại đó là (biết nhóm IIA có: Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137)
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. Câu 67*: Tìm công thức của hợp chất ion M2X3; biết M, X thuộc 3 chu kỳ đầu của bảng tuần hoàn và tổng số electron trong M2X3 là 50.
A. Al2O3 B. B2O3 C. Al2S3 D. B2S3
Câu 68: Sắp xếp các nguyên tố F, Mg, Cl, Na, K theo thứ tự tăng dần độ âm điện
A. F, Cl, Mg, Na, K. B. F, Cl, K, Mg, Na.
C. K, Mg, Na, Cl, F. D. K, Na, Mg, Cl, F.
Câu 69: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe.
Câu 70: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y.
Thực tế khoáng pyrit có thể coi là hh của FeS2 và FeS. Khi xử lí một mẫu khoáng pyrit bằng brom trong dd KOH dư, người ta thu được kết tủa đỏ nâu A và dd B. Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi thu được 0,2 gam chất rắn. Thêm lượng dư dd BaCl2 vào dd B thì thu được 1,1087 gam kết tủa trắng không tan trong acid. a, Viết các PT. b, Xác định công thức tổng của pyrit. c, Tính khối lượng brom theo lí thuyết cần để oxi hóa mẫu khoáng.