Những câu hỏi liên quan
KL
Xem chi tiết
MD
23 tháng 8 2021 lúc 18:41
..........................

Bài tập Tất cả

Bài tập Tất cả

Bài tập Tất cả

Bài tập Tất cả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
H24
2 tháng 4 2021 lúc 18:45

1,Cho 2 góc xOy và yOz kề bù .

Om ; On lần lượt là tia phân giác của 2 góc đó 

⇒{O1^=O2^=12.xOy^O3^=O4^=12.yOz^

⇒O2^+O3^=12(xOy^+yOz^)=12.1800=900

=> Đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
2 tháng 4 2021 lúc 18:46

2,

Ta có:

   mOy+nOy=90o( gt )

⇒xOm+zOn=90o

Mà xOm=mOy( Om là tia phân giác góc xOy )

⇒nOy=zOn

On là tia phân giác góc yOz.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PP
Xem chi tiết
TK
27 tháng 7 2017 lúc 17:24

góc tù thua góc nhọn ,góc nhọn thua góc vuông ,góc vuông thua góc bẹt, góc bẹt góc thua góc bè góc bè thua góc nhọn

Bình luận (0)
NV
27 tháng 7 2017 lúc 17:31

Gọi xOy và yOz là hai góc kề bù.Ot là phân giác của xOy, Ot' là phân giác của yOz

Ta có:

yOt =1/2 xOy( ot phân giác) (1)

yOt'=1/2 yOx ( ot' phân giác) (2)

xOy+ yOz = 180o( kề bù)

Từ (1) và (2) => yOt+ yOt'=1/2(xOy+yOz)=1/2.180=90o

=>tOt' =90o hay Ot vuông góc với Ot' 

=> ĐPCM

Bình luận (0)
HH
31 tháng 3 2018 lúc 20:01

Gọi xOy và yOz là hai góc kề bù.Ot là phân giác của xOy,

Ot' là phân giác của yOz

Ta có: yOt =1/2 xOy( ot phân giác) (1) y

Ot'=1/2 yOx ( ot' phân giác) (2)

xOy+ yOz = 180o( kề bù)

Từ (1) và (2) =

> yOt+ yOt'=1/2(xOy+yOz)=1/2.180=90o =>tOt' =90o hay Ot vuông góc với Ot'  => ĐPCM 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
LH
2 tháng 9 2016 lúc 18:50

x O y z t m

Có: \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=180^o\) (tính chất kề bù)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{xOz}+\frac{1}{2}\widehat{zOy}=\widehat{zOt}+\widehat{zOm}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}\right)=\widehat{zOt}+\widehat{zOm}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}180^o=\widehat{zOt}+\widehat{zOm}\)

\(\Rightarrow90^o=zOt+zOm\) (vuông góc nên đã chứng minh)

 

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
30 tháng 4 2018 lúc 11:09

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HS
15 tháng 9 2019 lúc 20:21

O A B C M N

Gọi AOC và COB là hai góc kề bù , OM và ON theo thứ tự là các tia phân giác của hai góc ấy . Ta có :

\(\widehat{MOC}+\widehat{CON}=\frac{\widehat{AOC}}{2}+\frac{\widehat{COB}}{2}=\frac{\widehat{AOC}+\widehat{COB}}{2}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

Ta thấy tia OC nằm giữa hai tia OM và ON nên \(\widehat{MOC}+\widehat{CON}=\widehat{MON}\)

Do đó MON = 900 . Vậy \(OM\perp ON\)

Bình luận (0)
NA
30 tháng 7 2020 lúc 10:30

* Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy.

* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov.

* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy

nên:

{ góc uOz = 1/2 góc xOz

{ góc zOv = 1/2 góc zOy

Suy ra:

{ 2 góc uOz = góc xOz

{ 2 góc zOv = góc zOy

Ta lại có:

góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù)

=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ

=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ

=> góc uOz + góc zOv = 90 độ

=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau)

=> Tia Ou vuông góc Tia Ov

Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KB
Xem chi tiết
LT
26 tháng 9 2018 lúc 19:47

SGK Toán 7

Bình luận (0)
H24
26 tháng 9 2018 lúc 19:47

trong sgk toán 7 bài định lý hình học có giải nhaa

- tập 1

Bình luận (0)
SM
26 tháng 9 2018 lúc 19:54

O x y z n m

Gọi hai góc kề bù là góc xOz và góc zOy.

On là tia phân giác góc xOz

Om là tia phân giác góc zOy.

Vì On là tia phân giác góc xOz

=> Góc zOn = \(\frac{1}{2}\widehat{xOz}\)( tính chất tia phân giác ) ( 1 )

Vì Om là tia phân giác góc zOy

=> \(\widehat{zOm}=\frac{1}{2}\widehat{zOy}\)( tính chất tia phân giác ) ( 2 )

Cộng vế với vế của (1), (2)

=> \(\widehat{nOz}+\widehat{zOm}=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}\right)\)

=> \(\widehat{nOm}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

=> Om vuông góc với On ( Hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau ) 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
VT
15 tháng 8 2016 lúc 20:17

Xét các tia x'ox và y'oy, có hai góc đối đỉnh là xoy và x'oy' 
gọi ot và ot' là hai tia phân giác tương ứng 

Thấy: góc xoy = góc x'oy' 
=> góc yot = góc y'ot' 

Ta có: góc xoy + góc xoy' = góc toy' + góc yot = 180o 

<=> góc toy' + góc y'ot' = góc tot' = 180o 

=> ot và ot' là hai tia đối nhau.

Bình luận (0)
VT
15 tháng 8 2016 lúc 20:06

* Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 
nên: 
{ góc uOz = 1/2 góc xOz 
{ góc zOv = 1/2 góc zOy 
Suy ra: 
{ 2 góc uOz = góc xOz 
{ 2 góc zOv = góc zOy 
Ta lại có: 
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov 
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

Bình luận (0)
CT
15 tháng 8 2016 lúc 20:07

Góc kề bù là hình gồm 2 tia đối nhau

Và có tổng số đo là :  180 độ, có 1 cạnh chung

Vì tia phân giác là tia nằm giữa 2 tia còn lại và chia góc đó làm 2 phần bằng nhau

Tia phân giác của góc kề bù có số đo là:

   180 : 2 = 90 độ

Vì góc có số đo là 90 độ là góc vuông

=> Tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau ( đpcm )

Bình luận (0)