Những câu hỏi liên quan
CP
Xem chi tiết
QA
3 tháng 7 2017 lúc 21:16

Mình nghĩ là 2 đường thẳng không song song thì luôn là 2 cạnh của 1 góc mà đỉnh của nó chính là điểm giao.

Bình luận (0)
QN
3 tháng 7 2017 lúc 21:38

hai         đường            thẳng 

                     

  không               song              song            luôn 

                                                             

  cắt                      nhau                    tại 1                               điểm

=> 2 đường thẳng không song song  

                                                                   

                                                     luôn luôn có điểm giao

Bình luận (0)
H24
9 tháng 7 2017 lúc 22:00

oh.chào anh nha hoàng

Bình luận (0)
BP
Xem chi tiết
HA
Xem chi tiết
NT
5 tháng 8 2021 lúc 14:25

a) Thay x=-1 và y=4 vào (d), ta được:

\(3m\cdot\left(-1\right)+m-2=4\)

\(\Leftrightarrow-2m=6\)

hay m=-3

b) Để (d)//(Δ) thì \(\left\{{}\begin{matrix}3m=6\\m-2\ne-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)

Bình luận (1)
HA
5 tháng 8 2021 lúc 14:33

cho mình xin câu C với bạn !! :)

 

 

Bình luận (0)
TL
5 tháng 8 2021 lúc 15:05

c)

`y=3mx+m-2`

`<=>3mx+m-2-y=0`

`<=>(3x+1)m-(y+2)=0`

`=> {(3x+1=0),(y+2=0):}`

`<=> {(x=-1/3),(y=-2):}`

Vậy điểm cố định mà d luôn đi qua là: `(-1/3 ; -2)`

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
VN
9 tháng 6 2016 lúc 22:37

Bài này hôm qua mình giải rồi. bạn xem bài những bài giải lớp 9 ngày hôm qua sẽ có nhé 

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
TA
1 tháng 5 2017 lúc 14:09

Gọi h (AH) là đường cao của \(\Delta ABC\) thì h là hằng số không đổi và cạnh đáy BC bằng a cố định .

Ta có : \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BC.AH=\dfrac{1}{2}a.h\) không đổi .

Vậy diện tích tam giác ABC luôn không đồi nếu có đáy BC cố định và đỉnh A di động trên 1 đường thẳng d cố định song song với đường thẳng BC .

Bình luận (0)
NH
3 tháng 7 2017 lúc 9:44

Diện tích tam giác

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
ND
20 tháng 7 2019 lúc 18:20

A B C O T M N

Gọi O là tâm ngoại tiếp của \(\Delta\)ABC. Ta sẽ chứng minh O thuộc (ATN).

Ta có \(\Delta\)ABC cân tại A có tâm ngoại tiếp O => ^OAC = ^OAB = ^OBA => ^OAT = ^OBN

Ta thấy ^NBM = ^ABC = ^ACB = ^NMB (Do MN // AC) => \(\Delta\)MNB cân tại N => BN = MN

Lại có AN // TM, AT // MN suy ra tứ giác ATMN là hình bình hành => MN = AT

Do đó BN = AT, kết hợp với ^OAT = ^OBN, OA = OB suy ra \(\Delta\)OTA = \(\Delta\)ONB (c.g.c)

=> ^OTA = ^ONB = ^ONA => Bốn điểm O,A,T,N cùng thuộc một đường tròn

Hay đường tròn (ATN) luôn đi qua điểm O cố định (đpcm).

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết