Rút gọn biểu thức
a) A= 5/x+3/ - 7x + 4
b) B= 2/x+1/ - 4x -5
c) C= 9x - 6 + /x-2/
Rút gọn biểu thức
a) A= 5/x+3/-7x+4
b) B= 2/x+1/-4x-5
c) C= 9x-6+/x-2/
Các bạn giúp mk bài này với!
Câu1: Tính giá trị của biểu thức A với x=999
A= x^6-x^5(x-1)-x^4(x-1)+x^3(x-1)+x^2(x+1)-x(x-1)+1
Câu 2: Rút gọn biểu thức
a) A=(x+5)(2x-3)-2x(x+3)-(x-15)
b) B=2(x-5)(x+1)+(x+3)-(x-15). Tính giá trị của biểu thức B với x=-3/4
c) C= 5x^2(3x-2)-(4x+7)(6x^2-x)-(7x-9x^3)
Câu1: Tính giá trị của biểu thức A với x=999
A= x^6-x^5(x-1)-x^4(x-1)+x^3(x-1)+x^2(x+1)-x(x-1)+1
Câu 2: Rút gọn biểu thức
a) A=(x+5)(2x-3)-2x(x+3)-(x-15)
b) B=2(x-5)(x+1)+(x+3)-(x-15). Tính giá trị của biểu thức B với x=-3/4
c) C= 5x^2(3x-2)-(4x+7)(6x^2-x)-(7x-9x^3)
Câu 2:
a) \(A=\left(x+5\right)\left(2x-3\right)-2x\left(x+3\right)-\left(x-15\right)\)
\(=x\left(2x-3\right)+5\left(2x-3\right)-2x^2-6x-x+15\)
\(=2x^2-3x+10x-15-2x^2-6x-x+15\)
\(=0\)
b) \(B=2\left(x-5\right)\left(x+1\right)+\left(x+3\right)-\left(x-15\right)\)
\(=2\left[x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)\right]+x+3-x+15\)
\(=2.\left[\left(x^2+x\right)-\left(5x+5\right)\right]+x+3-x+15\)
\(=2.\left(x^2+x-5x-5\right)+x+3-x+15\)
\(=2x^2+2x-10x-10+x+3-x+15\)
\(=2x^2-8x+8\)
\(=2x\left(x-4\right)+8\)
Thay: \(x=\frac{3}{4}\) vào B ta đc:
\(2.\frac{3}{4}\left(\frac{3}{4}-4\right)+8\)
\(=\frac{3}{2}.\frac{-13}{4}+8\)
\(=\frac{25}{8}\)
c) \(C=5x^2\left(3x-2\right)-\left(4x+7\right)\left(6x^2-x\right)-\left(7x-9x^3\right)\)
\(=5x^23x-5x^22-\left[4x\left(6x^2-x\right)+7\left(6x^2-x\right)\right]-7x+9x^3\)
\(=15x^3-10x^2-\left[4x6x^2-4x^2+42x^2-7x\right]-7x+9x^3\)
\(=15x^3-10x^2-24x^3+4x^2-42x^2+7x-7x+9x^3\)
\(=-48x^2\)
P/s: Ko chắc!
Câu1: Rút gọn biểu thức:
a) 2x^2(x^2+3x+1/2)
b) (x+1)(x-2)-(x+2)^2
c) (3x+1)^2 -9x(x+3)
Câu2: Chứng minh giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
a) (x+2)^2 -x(x+4)+10
b) (x+3)(4x-1)-(2x+1)^2 -7x+3
Câu3: Tìm x, biết:
a) (x+2)^2 -x(x-1)=2
b) (2x+1)^2 -(x+1)(4x-3)= -3
Câu5: Cho hình thang cân ABCD hai đáy là AB và CD, gọi O là giao điểm hai đường chéo. C/m rằng: OA=OB; OC=OD.
1) cho A=x/x-1 + x/x+1 (x ko bằng +-1) và B=X^2-x/x^2-1 (x ko bằng +-1)
a)rút gọn A và tính A khi x=2
b)Rút gọn B và tìm x để B=2/5
c)tìm x thuộc Z để (A,B)thuộc Z
2)A =(2+x/2-x - 4x^2/x^2-4 - 2-x/2+x) : x^2 - 3x/2x^2 - x^3
a)rút gọn biểu thức A b) tính giá trị biểu thức A khi /x-5/=2
c)tìm x để A>0
3)B= x+2/x+3 - 5/x^2+x-6 - 1/2-x
a)rút gọn biểu thức B b)tìm x để B=3/2 c) tìm giá trị nguyên của x để B có giả trị nguyên
4)C= (2x/2x^2-5x+3 - 5/2x-3) : (3+2/1-x)
a)rút gọn biểu thức C b) tìm giá trị nguyên của biểu thức C biết :/2x-1/=3
c)tìm x để B >1 d) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C
5)D=(1 + x/x^2+1) : (1/x-1 - 2x/x^3+x-x^2-1)
a)rút gọn biểu thức D
b)tìm giá trị của x sao cho D<1
c)tìm giá trị nguyên của x để B có giá trị nguyên
bạn viết thế này khó nhìn quá
nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá
Cho 2 biểu thức:
A=\(\dfrac{5}{x+2}+\dfrac{3}{2-x}-\dfrac{15-x}{4-x^2}\) B=\(\dfrac{2x+1}{x^2-4}\)
a) Tính giá trị của biểu thức B khi x thỏa mãn \(|4x-2|=6\)
b)Rút gọn biểu thức A
c)Tìm x để P=\(\dfrac{2A}{B}>1\)
a)Vì |4x - 2| = 6 <=> 4x - 2 ϵ {6,-6} <=> x ϵ {2,-1}
Thay x = 2, ta có B không tồn tại
Thay x = -1, ta có B = \(\dfrac{1}{3}\)
b)ĐKXĐ:x ≠ 2,-2
Ta có \(A=\dfrac{5}{x+2}+\dfrac{3}{2-x}-\dfrac{15-x}{4-x^2}=\dfrac{10-5x+3x+6}{\left(x+2\right)\left(2-x\right)}-\dfrac{15-x}{4-x^2}=\dfrac{16-2x}{\left(x+2\right)\left(2-x\right)}-\dfrac{15-x}{4-x^2}=\dfrac{2x-16}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{15-x}{4-x^2}=\dfrac{2x-16}{x^2-4}+\dfrac{15-x}{x^2-4}=\dfrac{x-1}{x^2-4}\)c)Từ câu b, ta có \(A=\dfrac{x-1}{x^2-4}\)\(\Rightarrow\dfrac{2A}{B}=\dfrac{\dfrac{\dfrac{2x-2}{x^2-4}}{2x+1}}{x^2-4}=\dfrac{2x-2}{2x+1}< 1\) với mọi x
Do đó không tồn tại x thỏa mãn đề bài
Bài 1. Tìm \(x\).
a) -5(\(x\)2-3\(x\)+1)+\(x \)(1+5\(x\))=\(x-2\)
b) \(12x\)2\(-4x\)\((3x+5)\)\(=10x-17\)
c) \(-4x(x-5)+7x(x-4)-3x\)2\(=12\)
Bài 2. Tính ( Rút gọn).
a) \((x+5).(x-7)-7x.(x-3)\)
b) \(x.(x\)2\(-x-2)-(x-5).(x+1)\)
c) \((x-5).(x-7)-.(x+4).(x-3)\)
d) \((x-1).(x-2)-(x+5).(x+2)\)
Bài 1:
a) \(-5\left(x^2-3x+1\right)+x\left(1+5x\right)=x-2\)
\(\Rightarrow-5x^2+15x-5+x+5x^2=x-2\)
\(\Rightarrow16x-5=x-2\)
\(\Rightarrow16x-x=5-2\)
\(\Rightarrow15x=3\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{15}{3}=5\)
b) \(12x^2-4x\left(3x+5\right)=10x-17\)
\(\Rightarrow12x^2-12x^2-20x=10x-17\)
\(\Rightarrow-20x=10x-17\)
\(\Rightarrow-20x-10x=-17\)
\(\Rightarrow-30x=-17\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-30}{-17}=\dfrac{30}{17}\)
c) \(-4x\left(x-5\right)+7x\left(x-4\right)-3x^2=12\)
\(\Rightarrow-4x^2+20x+7x^2-28x-3x^2=12\)
\(\Rightarrow-8x=12\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{-8}=-\dfrac{4}{3}\)
Bài 2:
a) \(\left(x+5\right)\left(x-7\right)-7x\left(x-3\right)\)
\(=x^2-7x+5x-35-7x^2+21x\)
\(=-6x^2+19x-35\)
b) \(x\left(x^2-x-2\right)-\left(x-5\right)\left(x+1\right)\)
\(=x^3-x^2-2x-x^2+x-5x-5\)
\(=x^3-2x^2-6x-5\)
c) \(\left(x-5\right)\left(x-7\right)-\left(x+4\right)\left(x-3\right)\)
\(=x^2-7x-5x+35-x^2-3x+4x-12\)
\(=11x+23\)
d) \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)-\left(x+5\right)\left(x+2\right)\)
\(=x^2-2x-x+2-x^2+2x+5x+10\)
\(=4x+12\)
1.Rút gọn biểu thức sau:
a) 2x + 3 b) 5(6 - x4) c) 12(4x + 4)12 d) 7x . 8x - 9x - 9
e) 8 - x3 f) 6x + 8x . 1 g) 9 . 10x - 8 + 7 h) 7x + 9 + 8x - 1
2.Tính:(Dưới dạng lũy thừa)
a) 2^10 : 8^2 b) 125 : 5^2 c) 64^2 : 2^3 . 8^7
d) 3^4 : 9 e) 8^2 . 4^2 f) 5^2 . 10^2 : 5^2
3.Tìm:
A) ƯC(12; 136) với điều kiện là có thể chuyển sang lũy thừa
B) ƯC(25; 300) với điều kiện ƯC chia hết cho 3 và 9
C) BC(17; 221) với điều kiện là số lẻ và là hợp số
D) BC(10; 15) với điều kiện ƯC < 150 và là số nguyên tố
4.Ta có S = 1 . 4^2 . 4^3 . 4^4 . ... . 4^98 . 4^ 99
a)Tính S
b) Chứng minh hết chia cho 1024
5. Bác An đã xuất phát từ điểm A để đến điểm B bằng xe máy. Bác đi với vận tốc 40km/h và đã đi được 60km quãng đường và nghỉ 15 phút. Cùng lúc bác An dừng lại để nghỉ, một người khác ở tụt lùi điểm A 10 km đã xuất phát bằng ô tô với vận tốc 80km/h và đã đi được 60km. Hỏi
a) Bao giờ người đi ô tô bắt kịp bác An?
b) Tính quãng đường từ A đến B
1
a) 2x + 3 (đã rút gọn)
b) 5(6 - x^4) = 30 - 5x^4
c) 12(4x + 4)12 = 48x + 48
d) 7x . 8x - 9x - 9 = 56x^2 - 9x - 9
e) 8 - x^3 (đã rút gọn)
f) 6x + 8x . 1 = 6x + 8x = 14x
g) 9 . 10x - 8 + 7 = 90x - 8 + 7 = 90x - 1
h) 7x + 9 + 8x - 1 = 15x + 8
2
a) 2^10 : 8^2 = (2^10) / (8^2) = (2^10) / (2^6) = 2^(10-6) = 2^4 = 16
b) 125 : 5^2 = 125 / (5^2) = 125 / 25 = 5
c) 64^2 : 2^3 . 8^7 = (64^2) / (2^3 . 8^7) = (2^6)^2 / (2^3 . (2^3)^7) = 2^12 / (2^3 . 2^21) = 2^(12 - 3 - 21) = 2^(-12)
d) 3^4 : 9 = 81 / 9 = 9
e) 8^2 . 4^2 = (8^2) . (4^2) = 64 . 16 = 1024 f) 5^2 . 10^2 : 5^2 = (5^2) . (10^2) / (5^2) = 100 / 1 = 100
3
A) Để tìm ƯC(12; 136) có thể chuyển sang lũy thừa, ta phân tích 12 và 136 thành các thừa số nguyên tố: 12 = 2^2 * 3 136 = 2^3 * 17 ƯC(12; 136) = 2^2 = 4
B) Để tìm ƯC(25; 300) với điều kiện ƯC chia hết cho 3 và 9, ta phân tích 25 và 300 thành các thừa số nguyên tố: 25 = 5^2 300 = 2^2 * 3 * 5^2 ƯC(25; 300) = 5^2 = 25 (vì 25 chia hết cho 3 và 9)
C) Để tìm BC(17; 221) với điều kiện là số lẻ và là hợp số, ta phân tích 17 và 221 thành các thừa số nguyên tố: 17 = 17^1 221 = 13 * 17 BC(17; 221) = 17 (vì 17 là số lẻ và là hợp số)
D) Để tìm BC(10; 15) với điều kiện ƯC < 150 và là số nguyên tố, ta phân tích 10 và 15 thành các thừa số nguyên tố: 10 = 2 * 5 15 = 3 * 5 BC(10; 15) = 5 (vì 5 là số nguyên tố và ƯC < 150)
4
a) Để tính S, ta có thể nhận thấy rằng các số mũ của 4 tăng dần từ 2 đến 99. Vậy ta có thể viết lại S như sau: S = 1 * 4^2 * 4^3 * 4^4 * ... * 4^98 * 4^99 = 4^(2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99) = 4^(2 + 3 + 4 + ... + 99 + 100 - 1) = 4^(1 + 2 + 3 + ... + 100 - 1) = 4^(100 * 101 / 2 - 1) = 4^(5050 - 1) = 4^5049
b) Để chứng minh rằng S chia hết cho 1024, ta cần chứng minh rằng S chia hết cho 2^10 = 1024. Ta có: S = 4^5049 = (2^2)^5049 = 2^(2 * 5049) = 2^10098 Ta thấy rằng 10098 chia hết cho 10 (vì 10098 = 1009 * 10), nên ta có thể viết lại S như sau: S = 2^(2 * 5049) = 2^(2 * 1009 * 10) = (2^10)^1009 = 1024^1009 Vậy S chia hết cho 1024.
5
a) Để xác định thời điểm người đi ô tô bắt kịp bác An, ta cần tính thời gian mà cả hai đã đi. Thời gian mà bác An đã đi: t1 = quãng đường / vận tốc = 60 km / 40 km/h = 1.5 giờ Thời gian mà người đi ô tô đã đi: t2 = quãng đường / vận tốc = 60 km / 80 km/h = 0.75 giờ Vì người đi ô tô đã xuất phát sau bác An, nên thời gian mà người đi ô tô bắt kịp bác An sẽ là thời gian mà cả hai đã đi cộng thêm thời gian nghỉ của bác An: t = t1 + t2 + 15 phút = 1.5 giờ + 0.75 giờ + 15 phút = 2.25 giờ + 0.25 giờ = 2.5 giờ Vậy, người đi ô tô sẽ bắt kịp bác An sau 2.5 giờ.
b) Để tính quãng đường từ A đến B, ta chỉ cần tính tổng quãng đường mà cả hai đã đi: quãng đường từ A đến B = quãng đường của bác An + quãng đường của người đi ô tô = 60 km + 60 km = 120 km Vậy, quãng đường từ A đến B là 120 km.
Thu gọn biểu thức a)x^2-4x(3x-4)+7x-5 b)7x(x^2-5)-3x^2y(xy-6y^2) c)(5x+4)(2x-7) d)4x(2x-3)-5x(x-2)+x^2(3-x)
a: Ta có: \(x^2-4x\left(3x-4\right)+7x-5\)
\(=x^2-12x^2+16x+7x-5\)
\(=-11x^2+23x-5\)
b: Ta có: \(7x\left(x^2-5\right)-3x^2y\left(xy-6y^2\right)\)
\(=7x^3-35x-3x^3y^2+18x^2y^3\)
c: Ta có: \(\left(5x+4\right)\left(2x-7\right)\)
\(=10x^2-35x+8x-28\)
\(=10x^2-27x-28\)