Chọn các chất thích hợp điền vào chữ cái:
A1->A2->A3->A4->A2->A5->A6->A2
cho các số a1+a2=a2+a3=a3+a4=a4+a5=a5+a6=a6+a7=..=a2016+a2017
mà a1+a2+a3+a4+a5+a6+a7+a8+...+a2016+a2017=4032 tìm các số a1,a2,a3,a4,a5,...,a2016,a2017
toi khong biet toi dang nho cac ban giai do ma
\(a_1+a_2+a_3+a_4+a_5+a_6+a_7=0\left(1\right)\)
\(a_1+a_2=a_3+a_4=a_5+a_6=a_1+a_7=1\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1) :
\(1+1+1+a_7=0\)
\(\Rightarrow a_7=-3\)
\(a_1=1-a_7=1--3=4\)
\(a_2=1-a_1=1-4=-3\)
Chúc bạn học tốt !!!
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) A1 + O2→ A2 + H₂O
(4) A3 +NaOH → A4 + A1
(2) A2. + A1→→ A3 + H₂O
(3) A2 + Na→ A4 + H₂
(5) A2+ A5 → A6
(6) A6 → A7 (polime)
Xác định các chất thích hợp để hoàn thành phản ứng theo Cho biết A, là axit hữu cơ có trong thành phần của giấm ăn. các sơ đồ phản ứng trên.
(1) \(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)
(4) \(CH_3COOC_2H_5+NaOH\rightarrow CH_3COONa+C_2H_5OH\)
(2) \(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{t^o,H_2SO_4}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
(3) \(2CH_3COOH+2Na\rightarrow2CH_3COONa+H_2\)
(5) \(CH_3COOH+CH\equiv CH\underrightarrow{t^o,xt}CH_3COOCH=CH_2\)
(6) \(nCH_3COOCH=CH_2\underrightarrow{t^o,p,xt}\left(-CH\left(COOCH_3\right)-CH_2-\right)_n\)
A1 là C2H5OH
A2 là CH3COOH
A3 là CH3COOC2H5
A4 là CH3COONa
A5 là C2H2
A6 là CH3COOCH=CH2
A7 là (-CH(COOCH3) - CH2 -)n
Cho sơ đồ các chuỗi phản ứng sau:
(1) A 1 + A 2 → A 3 + H 2
(2) A 3 + A 4 → FeCl 3
(3) A 5 + FeCl 3 → A 3 + I 2 + A 2
(4) A 2 + A 6 → t o MnCl 2 + A 7 + A 4
5) A 4 + A 8 → 30 0 CaOCl 2 + A 7
Các chất A 2 , A 3 , A 6 lần lượt là
A. HCl, FeCl 2 , MnO 2
B. Fe, FeCl 2 , KMnO 4
C. HCl, FeCl 3 , MnO 2
D. Fe, FeCl 3 , KMnO 4
a1 phản ứng thế tạo ra a2 phản ứng thế tạo ra a3 phản ứng phân hủy tạo ra a4 phản ứng hóa hợp tạo ra a5 phản ứng hóa hợp tạo ra a6.Chọn các chất a1,a2,a3,a4,a5,a6 rồi viết PTHH
bn ơi
nếu trong QT điều chế mình sử dung 1 chất sau đó mình viết pư nó lại là chất đó có đc ko
2H2O | + | CaI2 | → | Ca(OH)2 | + | 2HI |
a1 a2
+ Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
a2 a3
+ CaCO 3 → CaO + CO 2
a3 a4
+ C + CO2 --> 2CO
a4 a5
MIK MỚI NGHĨ THẾ THÔI !!!
chọn A, A1...điền vào:
1) FeS2+A---> A1+A2
2)A2+A--->A3
3)A3+h2o--->A4
4)A1+A4--->A5+h2o
5)A1+A6--->A7+h2o
6)A7+A---->A8
7)A8+A4--->A5+A9+h2o
8)A7+A5---> A9
giúp em với ạ!em cảm ơn.
Bạn tự viết ra và cân bằng phương trình nhé!
\(A:O_2\\ A_1:Fe_2O_3\\ A_2:SO_2\\ A_3:SO_3\\ A_4:H_2SO_4\\ A_5:Fe_2\left(SO_4\right)_3\\ A_6:H_2\\ A_7:Fe\\ A_8:Fe_3O_4\\ A_9:FeSO_4\)
Cho 6 số nguyên dương: a1 < a2 < a3 < a4 < a5 < a6. Chứng minh a1+a3+a5/ a1+a2+ 3+a4+a5+a6
Cho n số a1, a2, a3, a4. a5,..., an và mỗi số bằng 1 hoặc -1. CMR Sn = a1.a2 + a2.a3 + a3.a4 + a4.a5 + a5.a6 +...+ an.a1 = 0 khi và chỉ khi n ⋮ 4.
Gíup mình với cảm ơn các bạn nhìu.!!!!!
Để chứng minh CMR này, chúng ta sẽ xem xét các trường hợp khác nhau khi n chia hết cho 4 và khi n không chia hết cho 4. Trường hợp 1: n chia hết cho 4 (n = 4k) Trong trường hợp này, chúng ta có n số a1, a2, a3, ..., an. Ta cần tính giá trị Sn = a1.a2 + a2.a3 + a3.a4 + ... + an.a1. Chú ý rằng mỗi số a1, a2, a3, ..., an xuất hiện đúng 2 lần trong Sn. Vì vậy, ta có thể viết lại Sn thành: Sn = (a1.a2 + a3.a4) + (a5.a6 + a7.a8) + ... + (an-1.an + a1.a2) Trong mỗi cặp số (ai.ai+1 + ai+2.ai+3), khi nhân hai số bằng nhau, ta luôn có kết quả là 1. Vì vậy, tổng của mỗi cặp số này sẽ luôn bằng 2. Vậy Sn = 2k = 0 khi và chỉ khi n chia hết cho 4. Trường hợp 2: n không chia hết cho 4 (n = 4k + m, với m = 1, 2, 3) Trong trường hợp này, chúng ta cũng có thể viết lại Sn thành: Sn = (a1.a2 + a3.a4) + (a5.a6 + a7.a8) + ... + (an-1.an + a1.a2) + an.a1 Nhưng lần này, chúng ta còn có thêm một số cuối cùng là an.a1. Xét mỗi cặp số (ai.ai+1 + ai+2.ai+3), khi nhân hai số bằng nhau, ta vẫn có kết quả là 1. Nhưng khi nhân số cuối cùng an.a1 với một số bằng -1, ta có kết quả là -1. Vì vậy, tổng của mỗi cặp số là 2, nhưng khi cộng thêm số cuối cùng an.a1, tổng sẽ có thể là 2 - 1 = 1 hoặc 2 + 1 = 3. Vậy Sn = 1 hoặc 3, không bao giờ bằng 0 khi n không chia hết cho 4. Từ hai trường hợp trên, ta có thể kết luận rằng Sn = 0 khi và chỉ khi n chia hết cho 4
Để chứng minh CMR này, chúng ta sẽ xét các trường hợp khác nhau khi n chia hết cho 4 và khi n không chia hết cho 4. Trường hợp 1: n chia hết cho 4 (n = 4k) Trong trường hợp này, chúng ta có n số a1, a2, a3, ..., an. Ta cần tính giá trị Sn = a1.a2 a2.a3 a3.a4 ... an.a1. Chú ý rằng mỗi số a1, a2, a3, ..., an xuất hiện đúng 2 lần trong Sn. Vì số bằng 1 hoặc -1, khi nhân hai số bằng nhau, ta luôn có kết quả là 1. Với n chia hết cho 4, ta có số lẻ các cặp số (ai.ai 1 ai 2.ai 3). Trong mỗi cặp này, khi nhân hai số bằng nhau, ta luôn có kết quả là 1. Vì vậy, tổng của mỗi cặp số này sẽ luôn bằng 1. Vậy Sn = 1 + 1 + ... + 1 (n/2 lần) = n/2 = 0 khi và chỉ khi n chia hết cho 4. Trường hợp 2: n không chia hết cho 4 (n = 4k + m, với m = 1, 2, 3) Trong trường hợp này, chúng ta cũng có số lẻ các cặp số (ai.ai 1 ai 2.ai 3). Trong mỗi cặp này, khi nhân hai số bằng nhau, ta luôn có kết quả là 1. Tuy nhiên, chúng ta còn có một số cuối cùng là an.a1. Với mỗi số bằng 1 hoặc -1, khi nhân với -1, ta sẽ đổi dấu của số đó. Vì vậy, tổng của mỗi cặp số là 1, nhưng khi cộng thêm số cuối cùng an.a1, tổng sẽ có thể là 1 - 1 = 0 hoặc 1 + 1 = 2. Vậy Sn = 0 hoặc 2, không bao giờ bằng 0 khi n không chia hết cho 4. Từ hai trường hợp trên, ta có thể kết luận rằng Sn = 0 khi và chỉ khi n chia hết cho 4.