Những câu hỏi liên quan
TK
Xem chi tiết
NL
5 tháng 1 2021 lúc 19:54

Lan là người nói đúng nhất.

Nếu phép trừ có số bị trừ là số nguyên dương, số trừ là số nguyên âm thì hiệu lớn hơn cả số trừ và số bị trừ.

Thật vậy giả sử có hai số nguyên dương a và b, khi đó –b là số nguyên âm.

Ta có: a – (–b) = a + b.

Mà a, b cùng dương nên a + b > a và a + b > (–b).

Ví dụ:

3 – (–2) = 3 + 2 = 5 có 5 > 3 và 5 > –2.

hoặc 12 – (–1) = 12 + 1 = 13 có 13 > 12 và 13 > –1.

Bình luận (0)
NN
5 tháng 1 2021 lúc 19:52

Hồng đúng vì có trường hợp hiệu hai số nguyên lớn hơn số bị trừ 

VD:Số trừ: 10

Số bị trừ: 2

10-2=8

(Đây là ý kiến riêng của mình)

Bình luận (1)
H24
5 tháng 1 2021 lúc 21:05

Hồng đúng vì TH hiệu hai số nguyên lớn hơn SBT

VD;ST:a

SBT:b

a-b=c

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NH
25 tháng 12 2016 lúc 8:26

Lan nói đúng. mk chứng minh bằng ví dụ

6 - (-3) = 6 + 3 = 9

9 lớn hơn cả 6 và 3(chứng minh của Lan)

Bình luận (0)
LH
25 tháng 12 2016 lúc 11:42

Bạn Lan nói đúng

VD:

9-( - 5) = 9+5=14

Có: 14 > 5 > 9

Bình luận (2)
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 3 2019 lúc 15:32

Lan là người nói đúng nhất.

Nếu phép trừ có số bị trừ là số nguyên dương, số trừ là số nguyên âm thì hiệu lớn hơn cả số trừ và số bị trừ.

Thật vậy giả sử có hai số nguyên dương a và b, khi đó –b là số nguyên âm.

Ta có: a – (–b) = a + b.

Mà a, b cùng dương nên a + b > a và a + b > (–b).

Ví dụ:

3 – (–2) = 3 + 2 = 5 có 5 > 3 và 5 > –2.

hoặc 12 – (–1) = 12 + 1 = 13 có 13 > 12 và 13 > –1.

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
LH
19 tháng 12 2016 lúc 20:14

Mình đồng ý với ý kiến của hai bạn Hồng và Lan.

Bình luận (2)
TN
Xem chi tiết
TB
3 tháng 12 2015 lúc 16:26

Lan nói đung đấy. Nếu SBT là số âm và ST cũng là số âm thì hiệu lớn hơn SBT

                 VD:(-5)-(-1)= -4

                       

Bình luận (0)
TB
3 tháng 12 2015 lúc 16:28

Lan nói đúng vì nếu SBT, ST là số âm thì Hiệu lớn hơn số bị trừ

               VD:(-5)-(-1)= -4

Bình luận (0)
MM
9 tháng 12 2016 lúc 21:09

Phải là số nguyên chứ

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
PL
16 tháng 4 2017 lúc 16:08

Đồng ý với ý kiến của Hồng và Lan, bởi vì:

- Phép trừ hai số nguyên âm mà số trừ lớn hơn số bị trừ thì hiệu lớn hơn số bị trừ.

Ví dụ với -5 > -9 thì phép trừ (-9) – (-5) = (-9) + 5 = -(9 - 5) = -4 > -9

- Phép trừ hai số nguyên âm mà số trừ nhỏ hơn số bị trừ thì hiệu lớn hơn cả số bị trừ và số trừ.

Ví dụ với -10 > -13 thì phép trừ -10 – (-13) = (-10 ) + 13 = 13 - 10 = 3 > -10 và -13

Ý kiến của Hoa là sai.

Bình luận (0)
ND
16 tháng 4 2017 lúc 16:08

Đồng ý với ý kiến của Hồng và Lan, bởi vì:

- Phép trừ hai số nguyên âm mà số trừ lớn hơn số bị trừ thì hiệu lớn hơn số bị trừ.

Ví dụ với -5 > -9 thì phép trừ

(-9) – (-5) = (-9) + 5 = -(9 - 5) = -4 > -9

- Phép trừ hai số nguyên âm mà số trừ nhỏ hơn số bị trừ thì hiệu lớn hơn cả số bị trừ và số trừ.

Ví dụ với -10 > -13 thì phép trừ

-10 – (-13) = (-10 ) + 13 = 13 - 10 = 3 > -10 và -13

Bình luận (0)
HB
16 tháng 4 2017 lúc 16:10

Hồng và Lan đều nói đúng.

Ví dụ: (-3) - (-4) = 1. Rõ ràng 1 > -3 và 1 > -5.


Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết
PL
13 tháng 12 2017 lúc 8:13

lan nói đúng

vì nếu lấu hai số nguyên âm trừ cho nhau thì hiệu sẽ lớn hơn cả số bị trừ và số trừ nhưng số trừ phải < số bị trừ hoặc = số bị trừ

ví dụ -5-(-9)=4

-5<4

-9<4

ta còn lấy được nhiều ví dụ hkhac

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HS
26 tháng 3 2019 lúc 19:32

Em đồng ý kiến với 2 bạn Lan và Hồng bởi vì ta lấy được ví dụ sau:

Ví dụ : \((-3)-(-5)=(-3)+5=(5-3)=2\). Rõ ràng : \(2>-3\)và \(2>-5\)

Tự lấy ví dụ nào cũng được

Bình luận (0)