Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
BT
28 tháng 10 2019 lúc 20:16

\(a,\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=12k\\b=9k\\c=5k\end{cases}}\)

Ta có \(abc=12k\cdot9k\cdot5k=20\)

\(\Rightarrow540k^3=20\)

\(\Rightarrow k^3=\frac{20}{540}=\frac{1}{27}\)

\(\Rightarrow k=\frac{1}{3}\)

Với \(k=\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{3}\cdot12=4\\b=\frac{1}{3}\cdot9=3\\c=5\cdot\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a) Đặt \(\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{5}=k\)

\(\rightarrow a=12k,b=9k,c=5k\)

Ta có: \(abc=20\)

\(\rightarrow12k\cdot9k\cdot5k=20\)

\(\rightarrow540\cdot k^3=20\rightarrow k^3=\frac{1}{27}\)

\(\rightarrow k^3=\left(\frac{1}{3}\right)^3\rightarrow k=\frac{1}{3}\)

\(a=12k\rightarrow a=12\cdot\frac{1}{3}=4\)

\(b=9k\rightarrow b=9\cdot\frac{1}{3}=3\)

\(c=5k\rightarrow c=5\cdot\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)

Vậy \(a=4,b=3,c=\frac{5}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NT
3 tháng 2 2022 lúc 22:09

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x+y-z}{5+4-3}=\dfrac{18}{6}=3\)

Do đó: x=15; y=12; z=9

c: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+2b+c}{5+2\cdot4+7}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: a=5/2; b=2; c=7/2

e: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b}{4+5}=\dfrac{10}{9}\)

Do đó: a=40/9; b=50/9; c=20/9

f: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{2a+b-c}{2\cdot2+3-4}=\dfrac{-12}{3}=-4\)

Do đó: a=-8; b=-12; c=-16

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
2 tháng 8 2019 lúc 15:45

Đặt \(\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{5}=k\left(k\in Z\right)\)

\(\Rightarrow a=12k;b=9k;c=5k\)

\(\Rightarrow a.b.c=540k^3=20\)

\(\Rightarrow k^3=\frac{1}{27}\Rightarrow k=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow a=4;b=3;c=\frac{5}{3}\)

Bình luận (0)
H24
2 tháng 8 2019 lúc 15:48

#)Giải :

Đặt \(\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=12k\\b=9k\\c=5k\end{cases}\Rightarrow a.b.c=12k.9k.5k=540k^3=20\Rightarrow k^3=\frac{1}{27}\Rightarrow k=\frac{1}{3}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{12}=\frac{1}{3}\\\frac{b}{9}=\frac{1}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=4\\b=3\\c=\frac{5}{3}\end{cases}}}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
KS
2 tháng 8 2019 lúc 15:53

+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{12}=\frac{b}{9}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{12+9+5}=\frac{20}{26}=\frac{10}{13}\)

Suy ra \(\frac{a}{12}=\frac{10}{13}\Rightarrow a=\frac{120}{13}\)

             \(\frac{b}{9}=\frac{10}{13}\Rightarrow b=\frac{90}{13}\)

                \(\frac{c}{5}=\frac{10}{13}\Rightarrow c=\frac{50}{13}\)

Vậy \(a=\frac{120}{13}\)\(b=\frac{90}{13}\)\(c=\frac{50}{13}\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
26 tháng 4 2019 lúc 15:32

ko làm dc ak?

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
IN
Xem chi tiết
TH
3 tháng 8 2017 lúc 20:31

Bài 1:suy ra 5*(44-x)=3*(x-12)

                 220-5x=3x-36

                 -5x-3x=-36-220

                 -8x      =-256

                   x=32

Bài 2 :Đặt a/3=b/4=k

   suy ra a=3k ; b=4k

Ta có a*b=48

suy ra 3k*4k=48

         12k =48

         k=4

suy ra a=3*4=12

         b=4*4 =16 

Bài 3: áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta được 

    a+b+c+d/3+5+7+9 = 12/24=0,5

suy ra a=1,5;   b=2,5;    c=3,5;          d=4,

Bình luận (0)
LM
10 tháng 3 2022 lúc 14:21

phiền quá đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HD
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
TT
23 tháng 8 2015 lúc 0:09

Xin lỗi lúc này do thày nhìn nhầm nên nghĩ câu 2 sai đề. Để đền bù thiệt hại, xin giải lại cả hai bài cho em

Cả hai bài toán này đều sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwartz. Em xem link dưới đây để biết rõ hơn: http://olm.vn/hoi-dap/question/174274.html

Câu 1. Theo bất đẳng thức Cauchy-Schwartz ta có

\(\frac{a}{2a^2+bc}+\frac{b}{2b^2+ac}+\frac{c}{2c^2+ab}=\frac{1}{2a+\frac{bc}{a}}+\frac{1}{2b+\frac{ca}{b}}+\frac{1}{2c+\frac{ab}{c}}\)

\(\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{2\left(a+b+c\right)+\left(\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}\right)}=\frac{9}{2\left(a+b+c\right)+\frac{a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2}{abc}}=\frac{9abc}{2abc\left(a+b+c\right)+\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)}\)

\(=\frac{9abc}{\left(ab+bc+ca\right)^2}=\frac{9abc}{9}=abc.\)

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Câu 2.  Tiếp tục sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwartz

\(\frac{8}{2a+b}=\frac{4}{a+\frac{b}{2}}\le\frac{1}{a}+\frac{1}{\frac{b}{2}}=\frac{1}{a}+\frac{2}{b}.\)

Tương tự, \(\frac{48}{3b+2c}=\frac{16}{b+\frac{2c}{3}}\le4\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{\frac{2c}{3}}\right)=\frac{4}{b}+\frac{6}{c},\)\(\frac{12}{c+3a}=\frac{4}{\frac{c}{3}+a}\le\frac{1}{\frac{c}{3}}+\frac{1}{a}=\frac{3}{c}+\frac{1}{a}.\)

Cộng ba bất đẳng thức lại ta được

\(\frac{8}{2a+b}+\frac{48}{3b+2c}+\frac{12}{c+3a}\le\left(\frac{1}{a}+\frac{2}{b}\right)+\left(\frac{4}{b}+\frac{6}{c}\right)+\left(\frac{3}{c}+\frac{1}{a}\right)=\frac{2}{a}+\frac{6}{b}+\frac{9}{c}.\)    (ĐPCM).

Bình luận (0)