xét xem các câu sau đây đúng hay sai
a, tam giác ABC có AB=BC thì góc C = góc A
Các phát biểu sau sai hay đúng
a)Nếu tam giác MNP là tam giác đều thì độ dài của 3 cạnh MN,NP,PM luôn bằng 2cm
b)Tam giác đều ABC có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc ở các đỉnh A,B,C bằng nhau
c)Nếu tam giác IKH có IK = IH và hai góc ở các đỉnh K,H bằng nhau thì tam giác IKH là tam giác đều
Phát biểu a) là phát biểu sai. Vì một tam giác đều khi có ba cạnh bằng nhau không nhất thiết phải bằng 2cm, có thể bằng 3cm, 4cm, …
Phát biểu b) là đúng. Vì tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau.
Phát biểu c) là sai. Vì tam giác IKH chỉ có hai cạnh và hai góc bằng nhau nên chưa đủ điều kiện để tam giác IKH là tam giác đều.
Các câu sau đúng hay sai?Vì sao?
A)tứ giác có 4 góc đều nhọn
B)tứ giác có 4 góc đều vuông
C)tứ giác có 4 góc đều từ
Đ)tứ giác có nhiều nhất 3 góc nhọn
Giúp mk nha.Cảm ơn trước
a,b,c sai còn d đúng
Giải thích vẽ hình ra sẽ thấy
xét xem các câu sau đây đúng hay sai
nếu sai hãy giải thích và sửa lại cho đúng
a, tam giác MNP có góc M = 80 độ ; N = 60 đọ thì NP>MN>MP
c. độ dài ba cạnh của tam giác 3 cm ,4cm , 6cm
d , trực tâm của tam giác cách đều 3 đỉnh của nó
help me
a: \(\widehat{P}=180^0-80^0-60^0=40^0< \widehat{N}< \widehat{M}\)
nên MN<MP<NP
c: Đúng
d: Sai vì chỉ có tâm đường tròn ngoại tiếp cách đều 3 đỉnh thôi
Tam giác ABC có góc A < góc B < góc C. Khẳng định sau đây là đúng ?
a. BC<AB<AC
b. AB<AC<BC
c. AC<AB<BC
d. BC<AC<AB
Một tam giác cân có mấy trục đối xứng ?
Đúng hay sai ?
a HÌnh thang có 2 cạnh bên song song là HB hành
Tứ giác có 2 cạnh đối // là hbh
Tứ giác có các góc đối = nhau là hbh
Tứ giác có các cạnh đối // là hbh
2 ) HBH ABCD có A - B = 30 độ khi đó góc B = ?
Xét bài toán: "Cho một điểm M nằm bên trong góc xOy sao cho khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy bằng nhau. Chứng tỏ rằng OM là tia phân giác của góc xOy"
Hãy sắp xếp một cách hợp lý các câu sau để được lời giải của bài toán trên.
a. Do đó ΔOMA=ΔOMB
b.Gọi MA và MB theo thứ tự là khoảng cách từ M đến Ox và Oy
c. Xét hai tam giác vuông OMA và OMB có:
OM là cạnh chung
MA = MB (gt)
d. Suy ra: M O A ^ = M O B ^ (hai góc tương ứng)
e.Vậy OM là tia phân giác của x O y ^
Sắp xếp nào sau đây đúng:
A. b, c, a, d, e
B. b, a, d, c, e
C. b, c, d, a, e
D. c, b, a, d, e
Gọi MA và MB theo thứ tự là khoảng cách từ M đến Ox và Oy
Xét hai tam giác vuông OMA và OMB có:
OM là cạnh chung
MA = MB (gt)
Do đó ΔOMA=ΔOMB (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Suy ra: M O A ^ = M O B ^ (hai góc tương ứng)
Vậy OM là tia phân giác của x O y ^
Vậy thứ tự sắp xếp phải là: b, c, a, d, e.
Chọn đáp án A
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn , đường cao AH vuông góc với BC tại H, trên tia đối của tia HA , lấy điểm D sao cho HA = HD
a , C/m BC và BC lần lượt là tia phân giác của các góc ABD và ACD
b. C/m CA = CD và BD = BA
c, cho góc ACB = 45 độ . Tính góc ADC
d Đường cao AH có thêm điều điện gì thì AB // CD
cho tam giác ABC và TAM GIÁC A'B'C' có AB=A'B',AC=A'C'
cm a)nếu A^ lớn hơn GÓC A' thì BC lớn hơn B'C'
b)nếu BC lớn hơn B'C' thì A^ lớn hơn góc A'
ai giúp tớ tớ cho 5 ****
nha
Do tam giác ABC và A'B'C' có AB=A'B' ,AC=A'C'
Theo tính chất cạnh và góc đối diện,ta có:
Góc A >góc A' <=> BC>B'C' (đpcm)
b) tương tự như câu a ta có
BC>B'C' <=> Góc A >A'
Cho tam giác ABC có góc A=120°.Các tia phân giác BE,CF của góc ABC,ACB cắt nhau tại I(E,F lần lượt thuộc các cạnh AC,AB).Trên BC lấy M,N sao cho góc BIM=CIN=30° và góc MIN=90°. C/m CE+BF<BC
CM: Ta có: \(\widehat{BIM}+\widehat{MIN}+\widehat{NIC}=\widehat{BIC}\)
=> \(\widehat{BIC}=2.30^0+90^0=150^0\)
Ta lại có : \(\widehat{FIB}+\widehat{BIC}=180^0\) (kề bù)
=> \(\widehat{FIB}=180^0-\widehat{BIC}=180^0-150^0=30^0\)
=> \(\widehat{FIB}=\widehat{EIC}=30^0\) (đối đỉnh)
Xét t/giác FIB và t/giác MIB
có : \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (gt)
BI : chung
\(\widehat{FIB}=\widehat{BIM}=30^0\)
=> t/giác FIB = t/giác MIB (g.c.g)
=> BF = BM (2 cạnh t/ứng)
Xét t/giác EIC và t/giác NIC
có : \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) (gt)
IC : chung
\(\widehat{EIC}=\widehat{NIC}=30^0\)
=> t/giác EIC = t/giác NIC (g.c.g)
=> EC = IN (2 cạnh t/ứng)
Ta có: BC = BM + MN + NC
hay BC = BF + MN + EC
=> CE + BF = BC - MN => CE + BF < BC (Đpcm)