Những câu hỏi liên quan
T7
Xem chi tiết
H24
24 tháng 3 2022 lúc 15:37

Tham khảo:

*Niên biểu các cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến đầu thế kỉ XX 

+) 1861: Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực.
+) 1863 - 1864: Khởi nghĩa của Trương Định.
+) 1885 - 1896: Phong trào Cần Vương.
+) 1885 - 1896: Khởi nghĩa Hương Khê.

+) 1884 - 1913: Khởi nghĩa Yên Thế.
+) 1905 - 1909: Phong trào Đông Du.

+) 1907: Đông Kinh Nghĩa Thục.
+) 1908: Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì.

Bình luận (2)
KS
24 tháng 3 2022 lúc 16:39

Tham khảo:

*Niên biểu các cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến đầu thế kỉ XX 

+) 1861: Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực.
+) 1863 - 1864: Khởi nghĩa của Trương Định.
+) 1885 - 1896: Phong trào Cần Vương.
+) 1885 - 1896: Khởi nghĩa Hương Khê.

+) 1884 - 1913: Khởi nghĩa Yên Thế.
+) 1905 - 1909: Phong trào Đông Du.

+) 1907: Đông Kinh Nghĩa Thục.
+) 1908: Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì.

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
H24
21 tháng 2 2021 lúc 15:37
Thời gianSự kiện
2 - 1951Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
1950 - 1951Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh.
Đông - xuân 1951 -1952Chiến dịch Hòa Bình.
Thu - đông 1952Chiến dịch Tây Bắc.
Xuân - hè 1953Chiến dịch Thường Lào.
9 - 1953Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 .
1954Chiến dịch Điện Biên Phủ.
21 - 7 - 1954Ký kết Hiệp định Giơnevơ
Bình luận (4)
H24

Câu 1: 

       Thời gian                                                                           Sự kiện 
  Chiều 31/8/1858 3000 quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
 Rạng sáng 1/9/1858 Pháp nổ tiếng súng đầu tiên mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương, quân ta đã anh dũng chống trả 
         2/1859 Sau khi chiếm được Bán đảo Sơn Trà, quân Pháp kéo vào Gia Định
       17/2/1859 Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã, mặc dù có nhiều binh khí và lương thực 
        24/2/1861 Pháp chiếm được Đại đồn Chí Hòa, thừa thắng lần lượt chiếm ba tỉnh miền Đông và thành Vĩnh Long
         5/6/1862 Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho chúng nhiều quyền lợi

Tạm thời trả lời Câu 1 trước nhé bạn :))

Bình luận (2)
KT
Xem chi tiết
H24
19 tháng 2 2021 lúc 15:42
Thời gianSự kiện
2 - 1951Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
1950 - 1951Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh.
Đông - xuân 1951 -1952Chiến dịch Hòa Bình.
Thu - đông 1952Chiến dịch Tây Bắc.
Xuân - hè 1953Chiến dịch Thường Lào.
9 - 1953Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 .
1954Chiến dịch Điện Biên Phủ.
21 - 7 - 1954Ký kết Hiệp định Giơnevơ
Bình luận (1)
TT
Xem chi tiết
SH
8 tháng 3 2022 lúc 19:56

TK

Bình luận (0)
H24
8 tháng 3 2022 lúc 19:56

Tham khảo :

Thời gianSự kiện
2 - 1951Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
1950 - 1951Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh.
Đông - xuân 1951 -1952Chiến dịch Hòa Bình.
Thu - đông 1952Chiến dịch Tây Bắc.
Xuân - hè 1953Chiến dịch Thường Lào.
9 - 1953Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 .
1954Chiến dịch Điện Biên Phủ.
21 - 7 - 1954Ký kết Hiệp định Giơnevơ
Bình luận (0)
TA
8 tháng 3 2022 lúc 19:57

Tham khảo :

Thời gianSự kiện
2 - 1951Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
1950 - 1951Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh.
Đông - xuân 1951 -1952Chiến dịch Hòa Bình.
Thu - đông 1952Chiến dịch Tây Bắc.
Xuân - hè 1953Chiến dịch Thường Lào.
9 - 1953Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 .
1954Chiến dịch Điện Biên Phủ.
21 - 7 - 1954Ký kết Hiệp định Giơnevơ
Bình luận (0)
N8
Xem chi tiết
NV
6 tháng 3 2022 lúc 15:39

* Bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

Khởi nghĩa/ Thời gian

Người lãnh đạo

Địa bàn hoạt động

 

Nguyên nhân thất bại

 

Ý nghĩa, bài học

Khởi nghĩa Ba Đình

(1886 - 1887)

Phạm Bành, Đinh Công Tráng

Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa)

- Xây dựng căn cứ Ba Đình còn nhiều hạn chế.

- Thực dân Pháp đàn áp dã man

- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

- …

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

Khởi nghĩa Bãi Sậy

(1883 - 1892)

Nguyễn Thiện Thuật

Nổ ra ở Bãi Sậy (Hưng Yên) sau lan rộng ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,…

- Tổ chức, lực lượng còn yếu kém

- Thực dân Pháp đàn áp dã man

- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

- …

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

Khởi nghĩa Hương Khê

(1885 - 1896)

Phan Đình Phùng

4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Tổ chức, lực lượng còn yếu kém

- Thực dân Pháp đàn áp dã man

- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

- …

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

Bình luận (1)
KS
6 tháng 3 2022 lúc 17:06

TK

* Bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

Khởi nghĩa/ Thời gian

Người lãnh đạo

Địa bàn hoạt động

 

Nguyên nhân thất bại

 

Ý nghĩa, bài học

Khởi nghĩa Ba Đình

(1886 - 1887)

Phạm Bành, Đinh Công Tráng

Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa)

- Xây dựng căn cứ Ba Đình còn nhiều hạn chế.

- Thực dân Pháp đàn áp dã man

- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

- …

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

Khởi nghĩa Bãi Sậy

(1883 - 1892)

Nguyễn Thiện Thuật

Nổ ra ở Bãi Sậy (Hưng Yên) sau lan rộng ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,…

- Tổ chức, lực lượng còn yếu kém

- Thực dân Pháp đàn áp dã man

- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

- …

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

Khởi nghĩa Hương Khê

(1885 - 1896)

Phan Đình Phùng

4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Tổ chức, lực lượng còn yếu kém

- Thực dân Pháp đàn áp dã man

- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

- …

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

Bình luận (0)
HY
6 tháng 3 2022 lúc 19:06

Khởi nghĩa/ Thời gian

Người lãnh đạo

Địa bàn hoạt động

 

Nguyên nhân thất bại

 

Ý nghĩa, bài học

Khởi nghĩa Ba Đình

(1886 - 1887)

Phạm Bành, Đinh Công Tráng

Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa)

- Xây dựng căn cứ Ba Đình còn nhiều hạn chế.

- Thực dân Pháp đàn áp dã man

- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

- …

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

Khởi nghĩa Bãi Sậy

(1883 - 1892)

Nguyễn Thiện Thuật

Nổ ra ở Bãi Sậy (Hưng Yên) sau lan rộng ra các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,…

- Tổ chức, lực lượng còn yếu kém

- Thực dân Pháp đàn áp dã man

- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

- …

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

Khởi nghĩa Hương Khê

(1885 - 1896)

Phan Đình Phùng

4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Tổ chức, lực lượng còn yếu kém

- Thực dân Pháp đàn áp dã man

- Diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Chưa có sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn (những hạn chế của thời đại)

- …

- Thể hiện tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất của dân tộc. Làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp

- Để lại bài học về xây dựng căn cứ, tổ chức kháng chiến trong giai đoạn sau

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
VV
27 tháng 12 2021 lúc 14:19

sorry bạn ghi hơi khó đọc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LH
27 tháng 12 2021 lúc 14:18

Khởi nghĩa Trương Định. 

Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực. ...Khởi nghĩa Ba Đình. ......
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VV
27 tháng 12 2021 lúc 14:18
Thời gian1940
Địa điểm

Nam Kỳ

Kết quảCuộc khởi nghĩa tạo tiếng vang lớn, gây nhiều tổn hại cho Pháp-Nhật, nhưng về sau bị đàn áp và đã thất bại, nhiều đảng viên, cán bộ cao cấp của Đảng Cộng sản Đông Dương bị xử tử. Một bộ phận nghĩa quân rút vào rừng tiến hành chiến tranh du kích.
Tham chiến
 Đảng Cộng sản Đông Dương
 Xứ ủy Nam Kỳ
 Quân du kích Nam Kỳ
 Chính phủ Vichy
 Phát xít Nhật
Chỉ huy và lãnh đạo
 Võ Văn Tần
 Phan Đăng Lưu
 Tạ Uyên
 Nguyễn Văn Cừ
 Hà Huy Tập
 Nguyễn Thị Minh Khai
 Nguyễn Thị Bảy
 Mười Đen
 Jean Decoux
 Yuichi Tsuchihashi
 Takeshi Tsukamoto
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
PH
5 tháng 12 2019 lúc 2:24

Đáp án: C

Giải thích: Mục… phần III….Trang…87...SGK Lịch sử 11 cơ bản

Bình luận (0)
AL
Xem chi tiết
HM
24 tháng 4 2021 lúc 10:38

1 khởi nghĩa HAI BÀ CHƯNG 

2 KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU 

3 KHỞI NGHĨA LÍ BÍ

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
12 tháng 6 2018 lúc 13:13

Giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến suy yếu Lào phải thuần phục Thái Lan.

Năm 1893 bị thực dân Pháp xâm lược.

Nhân dân Lào đứng lên đấu tranh với các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:

Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Kết quả
Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc 1901-1903 Xa-va-na-khet, Đường 9, Biên giới Việt - Lào Thất bại
Khởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam 1901-1937 Cao nguyên Bô-lô-ven Thất bại
Khởi nghĩa Châu Pa-chay 1918-1922 Bắc Lào, Tây Bắc Việt Nam Thất bại
Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
H24
1 tháng 4 2022 lúc 21:18

Tham Khảo

-Khái quát quá trình chiến tranh xâm lược của Pháp..
+ 1/9/1858 Pháp tấn công Đà Nẵng theo kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh, đến tháng 2/1859 Pháp sa lầy tại Đà Nẵng. ..
+ 1859 Pháp chuyển quân vào Nam Kỳ đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ, 1867 chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Bộ …
+ 1873, 1882 Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần 1, 2 ..
+ 8/1883 Pháp tấn công biển Thuận An, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng không điều kiện …
=> Kết luận:Như vậy sau gần 30 năm, với chủ trương lấn dần từng bước, kết hợp với việc dùng vũ lực với những thủ đoạn chính trị, Pháp đã cơ bản hoàn thành công cuộc chinh phục nước ta.

Bình luận (1)
NT
1 tháng 4 2022 lúc 21:22

Tham khảo:

Ngày 1-9-1858:

Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam

Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt .

Tháng 2-1859:

2-1859 Pháp kéo vào Gia Định 

Quân triều đình chống cự yếu ớt  rồi tan rã  .

Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc

 Tháng 2-1862:

 Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ  sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long

Quân ta kháng cự m ạnh nhưng không thắng .

Nguyễn Trung Trực  đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)

Nghĩa quân Trương Định chống Pháp  tại Tân Hòa -Gò Công  chuyển về Tân Phước .

Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp  với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

Tháng 6-1867:

Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long , An Giang, Hà Tiên  không tốn  1 viên đạn

Phan Tôn – Phan Liêm  ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc .

Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp  với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho .

Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )

Dùng thơ văn  để chiến đấu :  như Nguyễn Đình Chiểu , Hồ Huấn Nghiệp, Phan Văn Trị .

Ngày 20-11-1873:

 Pháp đánh thành Hà Nội lần I .

Pháp chiếm Hải Dương , Hưng Yên,  Phủ Lý , Ninh Bình, Nam Định

Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều  đình , nhưng thất bại , bị thương nhịn ăn mà chết .

Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà  

Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một

Ngày 25-4-1882:

Pháp đánh thành Hà Nội lần II .

Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định  và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ .

Hoàng Diệu  tuẫn tiết theo thành .

Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai

Ngày 18-8-1883:

18-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An 

Việt Nam là thuộc địa , nửa phong kiến của Pháp

Bình luận (1)
KS
2 tháng 4 2022 lúc 5:39

Tham Khảo

-Khái quát quá trình chiến tranh xâm lược của Pháp..
+ 1/9/1858 Pháp tấn công Đà Nẵng theo kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh, đến tháng 2/1859 Pháp sa lầy tại Đà Nẵng. ..
+ 1859 Pháp chuyển quân vào Nam Kỳ đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ, 1867 chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Bộ …
+ 1873, 1882 Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần 1, 2 ..
+ 8/1883 Pháp tấn công biển Thuận An, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng không điều kiện …
=> Kết luận:Như vậy sau gần 30 năm, với chủ trương lấn dần từng bước, kết hợp với việc dùng vũ lực với những thủ đoạn chính trị, Pháp đã cơ bản hoàn thành công cuộc chinh phục nước ta.

Bình luận (1)