Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
DV
26 tháng 3 2021 lúc 21:11

đề bài cs sai ko bn ơi sao mink ko tách đc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
NT
17 tháng 4 2022 lúc 16:57

\(\left|2x-3\right|=3-2x\)

\(ĐK:x\le\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3-2x\\3-2x=3-2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{x\in R;x=\dfrac{3}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
MD
Xem chi tiết
NT
25 tháng 1 2024 lúc 20:47

1: Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>CE\(\perp\)AB tại E

Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

=>BD\(\perp\)AC tại D

Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại F

2: Xét ΔFBH vuông tại F và ΔFAC vuông tại F có

\(\widehat{FBH}=\widehat{FAC}\left(=90^0-\widehat{ACF}\right)\)

Do đó: ΔFBH~ΔFAC

=>\(\dfrac{FB}{FA}=\dfrac{FH}{FC}\)

=>\(FB\cdot FC=FA\cdot FH\)

3: Xét tứ giác AEHD có

\(\widehat{AEH}+\widehat{ADH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEHD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

Tâm I là trung điểm của AH

 

Bình luận (0)
MD
Xem chi tiết
NL
25 tháng 1 2024 lúc 21:19

a.

Do MA là tiếp tuyến tại A \(\Rightarrow MA\perp OA\Rightarrow\widehat{MAO}=90^0\)

Xét hai tam giác OMA và OMB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB=R\\MA=MB\left(gt\right)\\OM\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OMA=\Delta OMB\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MBO}=\widehat{MAO}=90^0\)

\(\Rightarrow MB\perp OB\Rightarrow MB\) là tiếp tuyến

b.

Gọi H là giao điểm AB và OM

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB=R\\MA=MB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow OM\) là trung trực AB

\(\Rightarrow OM\perp AB\) tại H  đồng thời \(HA=HB=\dfrac{AB}{2}\)

Trong tam giác vuông OMA: \(cos\widehat{AOM}=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{2}{2R}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{AOM}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AMO}=90^0-\widehat{AOM}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=2\widehat{AMO}=60^0\)

\(\Rightarrow\Delta AMB\) đều (tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ)

Trong tam giác vuông OAH:

\(AH=OA.sin\widehat{AOM}=R.sin60^0=\dfrac{R\sqrt{3}}{3}\)

\(\Rightarrow AB=2AH=R\sqrt{3}\)

\(OH=OA.cos\widehat{AOM}=R.cos30^0=\dfrac{R}{2}\)

\(\Rightarrow HM=OM-OH=\dfrac{3R}{2}\)

\(\Rightarrow S_{ABM}=\dfrac{1}{2}HM.AB=\dfrac{3R^2\sqrt{3}}{4}\)

c.

BE là đường kính \(\Rightarrow\widehat{BAE}\) là góc nt chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=90^0\Rightarrow AB\perp AE\)

Mà \(AB\perp OM\) (theo cm câu b)

\(\Rightarrow AE||OM\) (cùng vuông góc AB)

Bình luận (1)
NL
25 tháng 1 2024 lúc 21:19

loading...

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
ND
27 tháng 8 2021 lúc 23:23

Bài đâu thế bạn?

Bình luận (0)
H24
27 tháng 8 2021 lúc 23:33

Bài nào v bn

Bình luận (0)
DH
22 tháng 9 2021 lúc 18:06

bài nào bạn ơi?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
30 tháng 12 2020 lúc 19:28

-Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt

 ta. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta

Câu 2

-Định luật truyền thẳng ánh sáng: trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

-Định luật phản xạ ánh sáng:

+Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới

+Góc phản xạ bằng góc tới

-Có thể ứng dụng để trồng cây, học sinh xếp hàng, giải thích hiện tượng nhật thực nguyệt thực,...

 

 

 

 

Bình luận (0)
HL
30 tháng 12 2020 lúc 19:19

bạn có thể tìm trong sách giáo khoa Vật Lý nha ok

Bình luận (1)
H24
30 tháng 12 2020 lúc 19:22

Câu nào bạn

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
EC
24 tháng 9 2021 lúc 11:47

a, HĐT giữa 2 đầu R1:

Ta có: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Leftrightarrow U_1=I_1R_1=0,6.5=3\left(V\right)\)

Mà UAB=U1=U2=3V

b, Điện trở tương đương:

   \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5.10}{5+10}=3,33\left(\Omega\right)\)

  CĐDĐ ở mạch chính:

    \(I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{3}{3,33}=0,9\left(A\right)\)

Bình luận (0)
SD
Xem chi tiết
SD
23 tháng 10 2021 lúc 9:20

Giải chi tiết giùm mik vs

Bình luận (0)
NM
23 tháng 10 2021 lúc 9:24

\(2,\\ a,=\sqrt{\dfrac{8a\left(5-a\right)^2}{a-5}}=\sqrt{\dfrac{8a\left(a-5\right)^2}{a-5}}=\sqrt{8a\left(a-5\right)}=2\sqrt{2a\left(a-5\right)}\\ b,=\sqrt{\dfrac{\left(x-7\right)^2\left(x+7\right)}{\left(7-x\right)\left(7+x\right)}}=\sqrt{\dfrac{\left(7-x\right)^2\left(x+7\right)}{\left(7-x\right)\left(7+x\right)}}=\sqrt{7-x}\\ c,=\sqrt{\dfrac{a^2b}{b^2a}}=\sqrt{\dfrac{a}{b}}=\dfrac{\sqrt{ab}}{b}\\ d,=\sqrt{\dfrac{6x^2}{x}}=\sqrt{6x}\)

Bình luận (0)