Câu 11: (0,75 điểm)
Câu 10. (1 điểm) Tính nhanh
(125 x 0,75 + 125 x 25%) x ( 9 x 11 – 0,9 x 100 – 0,9 x 10)
HELP!!!!
= ( 125 x 0,75 + 125 x 25% ) x ( 9 x 11 - 0,9 x 100 - 0,9 x10 )
= ( 125 x 0,75 + 125 x 0,25 ) x ( 9 x 11 - 9 x 10 - 9 x 1 )
= 125 x ( 0,75 + 0,25 ) x ( 9 x 11 - 9 x 10 - 9 x 1 )
= 125 x 9 x ( 11-10 -1 )
= 125 x 9 x 0
= 0
Câu 5: (0,75 điểm) Tính tổng sau: A = 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + . . . + 2017 + 2019
Câu 6: (0,75 điểm) Tìm 4 số tự nhiên liên tiếp có tích là 3024.
Mình chỉ biết làm câu 5 thôi
câu 5:
Số số hạng bằng nhau là:
(2019-1):2+1=1010
Tổng của A là:
(2019-1010)x(2019+1)=2038180
ĐS: 2038180
mình bị nhầm lời giải thứ 2:
Tổng là :
( 2019 + 1 ) x 1010 : 2 = 1020100
A = 1 + 3 + 5 + 7 + 9 +. . .+ 2017 + 2019
Dãy A có số số hạng là : ( 2019 - 1) : 2 + 1= 1010 (số)
Tổng số hạng là: (2019 + 1) . 1010 : 2 = 1020100
=> A = 1020100
Câu 10 (4,0 điểm). Tìm giá trị của x:
a) – (x + 84) + 214 = – 16 b) 2x – 15 = 40 – ( 3x + 10)
c) |– x– 2| – 5 = 3 d) (x – 2)(x 2 + 1) = 0
Câu 11 (0,75 điểm).
Chứng minh đẳng thức: – (– a + b + c) + (b + c – 1) = (b –c + 6) – (7 – a + b) + c .
Câu 12 (1,0 điểm).
a) Tìm x, y thuộc Z biết: (x – 2)(2y + 3) = 5 ;
b) Tìm n thuộc Z biết n + 3 là bội của n 2 – 7 .
bạn làm đúng rồi nhé
chúc bạn học tốt@
CÂU 10:
a, -x - 84 + 214 = -16 b, 2x -15 = 40 - ( 3x +10 )
x = - ( -16 -214 + 84 ) 2x + 3x = 40 -10 +15
x = 16 + 214 - 84 5x = 45
x = 146 x = 9
c, \(|-x-2|-5=3\) d, ( x - 2)(2x + 1) = 0
\(|-x-2|=8\) => x - 2 = 0 hoặc 2x + 1 = 0
=> - x - 2 = 8 hoặc x + 2 = 8 \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x+1=0\end{cases}=>}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}-x-2=8\\x+2=8\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=-10\\x=6\end{cases}}}\)
CÂU 11:
Ta có : VT = - ( - a + b + c ) + ( b + c -1 ) = a - b - c + b + c - 1 = a - 1
VP = ( b - c + 6 ) - ( 7 - a + b ) + c = b - c + 6 - 7 + a - b + c = a - 1
=> VT = VP hay - ( -a + b +c ) + ( b + c -1 ) = ( b - c + 6 ) - ( 7 - a + b ) + c
\(\dfrac{0,75+\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{13}}{2,75+2\dfrac{1}{5}-\dfrac{11}{7}-\dfrac{11}{3}}-\dfrac{0,75-\dfrac{3}{11}-\dfrac{1}{3}}{\dfrac{5}{22}-0,625+\dfrac{5}{18}}\)
Câu 8(0,75 điểm): Trong đoạn 2 (từ Cuối mỗi tuần, bao giờ ông……đếnrồi đi về núi) có những từ láy nào
(0,75-0,6+3/7+3/11):(11/7+11/13+2,75.2,2)
Câu 13. (0,75 điểm) (TH)
Trong bốn số 9; 10; 11; 12 số nào là số nguyên tố? Giải thích vì sao.
9 = 32 \(\Rightarrow\) Ư(9) ={ 1; 3; 9} nên 9 là hợp số
10 = 2.5 => Ư(10) ={ 1; 2; 5; 10} nên 10 là hợp số
11 = 11 => Ư(11) = { 1; 11} nên 11 là số nguyên tố vì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó.
12 = 22.3 => Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12} nên 12 là hợp số.
Vậy trong các số 9; 10; 11; 12 chỉ có duy nhất 11 là số nguyên tố vì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó
Số 11 là số nguyên tố vì số nguyên tố chia hết cho 1 và 11.
9 và 12 chia hết cho 3 (và lớn hơn 3); 10 chia hết cho 2 (và lớn hơn 2).
Do đó 9 ; 10 ; 12 không phải là số nguyên tố.
Vì 11 là số lẻ nên 11 không chia hết cho 2 ;4 ;6 ;8 ;10. Hơn nữa 11 không chia hết cho 3 ;5 ;7 ;9.
Vì vậy 11 là số nguyên tố.
Trong bốn số đã cho chỉ số 11 là số nguyên tố
câu 2; 0,75 = ...%
a.0,75 b.7,5 c.75 d.750
0,75-0,6+3/7+3/13/-2,75-2,2+11/7+11/13
\(0,75-0,6+\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{13}-2,75-2,2+\dfrac{11}{7}+\dfrac{11}{13}\\ =\left(0,75-0,6-2,75-2,2\right)+3\cdot\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{13}\right)+11\cdot\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{13}\right)\\ =\left(-4,8\right)+\left(3+11\right)\cdot\dfrac{20}{91}\\ =-4,8+14\cdot\dfrac{20}{91}\\ =-\dfrac{24}{5}+\dfrac{40}{13}\\ =-\dfrac{112}{65}\)