1.dịch Cô ấy bị gì vậy ?
1.Dung dịch NaOH làm đổi màu dung dịch Phenoltalein không màu thành
(1 Điểm)
xanh
tím
đỏ
vàng
2.Cu(OH)2 tác dụng được với dung dịch nào sau đây:
(1 Điểm)
Dung dịch Na2SO4
Dung dịch H2SO4
Dung dịch Ca(OH)2
Dung dịch BaCl2
3.Dãy bazo nào tác dụng được với khí CO2
(1 Điểm)
NaOH, KOH, Cu(OH)2
NaOH, Mg(OH)2, KOH
NaOH, KOH, Ca(OH)2
Zn(OH)2, KOH, Mg(OH)2
4.Dãy bazo nào sau đây bị nhiệt phân hủy:
(1 Điểm)
NaOH, KOH, Mg(OH)2
NaOH, Cu(OH)2, Al(OH)3
KOH, Al(OH)3, Mg(OH)2
Cu(OH)2, Al(OH)3 , Mg(OH)2
5.Dung dịch NaOH tác dụng được với dung dịch nào sau đây:
(1 Điểm)
Dung dịch CuSO4
Dung dịch Ca(OH)2
Dung dịch KNO3
Dung dịch Na2SO4
6.Cho phương trình hóa học : Ca(OH)2 + X → CaSO3 + H2O . X là:
(1 Điểm)
SO3
SO2
NO2
CO2
7.Cho phương trình hóa học : Ba(OH)2 + Y → BaSO4 + 2H2O .
Y là:
(1 Điểm)
SO3
Na2SO4
SO2
H2SO4
8.Hòa tan 11,2 g Canxioxit CaO vào nước thu được 200g dung dịch A. Nồng độ phần trăm chất tan trong
dung dịch A là:
( Biết Ca: 40, O: 16, H: 1)
(1 Điểm)
14,8%
11,1%
7,4%
3,7%
9.Trung hòa 200g dung dịch axit HCl nồng độ 7,3% bằng dung dịch NaOH nồng độ 10%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:
( Biết Na: 23, O: 16, H: 1)
(1 Điểm)
180g
160g
140g
120g
10.Trung hòa 100g dung dịch H2SO4 nồng độ 9,8% bằng 200g dung dịch NaOH. Nồng độ phần trăm dung dịch NaOH cần dùng là:
( Biết Na: 23, O; 16, H: 1)
(1 Điểm)
3%
5%
2%
4%
11.Question
Option 1
Option 2
12.
Option 1
Option 2
13.Question
Option 1
Option 2
mọi người giúp em với ạ
Có 2 dung dịch \(Na_2CO_3\) (dung dịch 1 và dung dịch 2). Trộn 100g dung dịch 1 và 150g dung dịch 2 tạo thành dung dịch A.
- Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\) dư tạo thành 3,92l khí (đkc)
- Nếu trộn 150g dung dịch 1 với 100g dung dịch 2 tạo thành dung dịch B. Đem dung dịch B thực hiện thí nghiệm như trên thì thu được 3,08l khí (đkc)
a, Tính C% dung dịch 1 và 2, C% dung dịch A và dung dịch B
b, Tính C% dung dịch \(Na_2SO_4\) thu được khí cho dung dịch 2 tác dung với \(H_2SO_420\%\) theo tỉ lệ số mol \(n_{Na_2CO_3:}n_{H_2SO_4}\) = 1 : 1
C%=\(\frac{mct}{mdd}.100\%\)
+ Gọi C% của dd I và II lần lượt là: x% và y%
* Dd A : 100g dd I và 150g dd II
+ nCO2nCO2 = 0,175 mol
Ta có pt: \(\frac{x}{106}+\frac{y}{159}\text{= 0,175 (1)}\) (1)
* Dd B: 150 g dd I và 100g dd II
\(\text{nCO2= 0,1375 mol}\)
Ta có pt: \(\frac{x}{159}+\frac{y}{106}\text{= 0,1375 (2)}\)
⇒ Từ (1); (2) ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=15,9\\y=3,975\end{matrix}\right.\)
C% dd A =\(\frac{\frac{15,9}{106}+\frac{3,975}{159}.106}{100+150}\text{.100%=7,42%}\)
C% dd B = \(\frac{\frac{15,9}{159}+\frac{3,975}{106}.106}{250}\text{ .100%=5,83%}\)
b)
\(\text{ Na2CO3 + H2SO4→ Na2SO4 + CO2 +H2O}\)
⇒ nNa2SO4= 1 mol; nCO2= 1 mol
+ Coi nNa2CO3= 1 mol; nH2SO4= 1 mol
m dd H2SO4=\(\frac{98.100}{20}\)= 490 g
* Cho dd Na2CO3 15,9% tác dụng với dd H2SO4 20%
+ mdd Na2CO3=\(\frac{106.100}{15,9}=\frac{200}{3}g\)
⇒ mdd sau pư= \(\frac{200}{3}+490-44=\frac{1538}{3}g\)
⇒ C% Na2SO4= \(\frac{142}{\frac{1538}{3}}\text{ .100%=55,4 %}\)
* Cho dd Na2CO3 3,975% tác dụng với dd H2SO4 20%
mdd Na2CO3=\(\frac{106.100}{3,975}=\frac{8000}{3}g\)
⇒ mdd sau pư= \(\frac{8000}{3}+490-44=\frac{9338}{3}g\)
⇒ C% Na2SO4= \(\frac{142}{\frac{9338}{3}}\text{.100%=4,56 %}\)
a) nAgNO3 ban đầu\(\text{ = 0,1.0,3 = 0,03 mol}\)
nAgNO3 còn lại \(\text{= 0,1.0,1 = 0,01 mol}\)
→ nAgNO3 pư = 0,03 - 0,01 = 0,02 mol
\(\text{M + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag}\)
0,01___0,02__________________0,02
→ m thanh kim loại tăng = mAg - mM
\(\text{→ 0,02.108 - 0,01.M = 21,52 - 20 }\)
\(\text{→ M = 64}\)
→ Kim loại M là Cu
b) mFeCl3 = 460.20% = 92 gam
Đặt số mol Cu phản ứng là x mol\(\text{Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 }\)
x______2x_______x________2x
Do sau phản ứng C% CuCl2 = C% FeCl3
→ mCuCl2 = mFeCl3 dư
\(\text{→ 135x = 92 - 162,5.2x }\)
\(\text{→ x = 0,2 mol}\)
→ mCu pư = \(\text{0,2.64 = 12,8 gam}\)
Hòa tan 18,8 gam K2O vào nước được 1 lít dung dịch bazơ (dung dịch A).
a. Viết PTPƯ xảy ra và tính nồng độ mol của dung dịch A.
b. Trung hòa 1/2 dung dịch A bằng m gam dung dịch H2SO4 20%. Tính m.
c. Cho 1/2 dung dịch A tác dụng với dung dịch CuCl2 dư thu được kết tủa. Lọc tách kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Tính a.
Hòa tan 18,8 gam K2O vào nước được 1 lít dung dịch bazơ (dung dịch A).
a. Viết PTPƯ xảy ra và tính nồng độ mol của dung dịch A.
b. Trung hòa 1/2 dung dịch A bằng m gam dung dịch H2SO4 20%. Tính m.
c. Cho 1/2 dung dịch A tác dụng với dung dịch CuCl2 dư thu được kết tủa. Lọc tách kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Tính a.
\(a,PTHH:K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{KOH}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,4}{1}=0,4M\\ b,PTHH:2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\\ n_{KOH}=\dfrac{1}{2}\cdot0,4=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{H_2SO_4}}=0,1\cdot98=9,8\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8\cdot100\%}{20\%}=49\left(g\right)\)
\(c,PTHH:2KOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\\ \Rightarrow n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{CuO}=0,1\cdot80=8\left(g\right)\)
Chuẩn bị: Dung dịch CuSO4 2%, dung dịch NaOH 10%, dung dịch CH3CHO 5%; ống nghiệm.
Tiến hành: Cho khoảng 1 mL dung dịch CuSO4 2% vào ống nghiệm, rồi cho tiếp khoảng 1 mL dung dịch NaOH 10%. Lắc ống nghiệm, nhỏ từ từ khoảng 1 mL dung dịch CH3CHO vào ống nghiệm. Đun nóng nhẹ hỗn hợp trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
Yêu cầu: Quan sát, mô tả hiện tượng xảy ra và giải thích.
Khi cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH, hỗn hợp tạo kết tủa màu xanh lam, kết tủa đó là Cu(OH)2 (copper(II) hydroxide).
Cho CH3CHO vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 và đun nóng nhẹ, hỗn hợp phản ứng chuyển dần từ màu xanh lam sang màu đỏ gạch (Cu2O).
PTHH:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
CH3CHO + 2Cu(OH)2 → CH3COONa + Cu2O + 3H2O
Khi thêm 1 lít nước vào dung dịch giấm chua pha nước ,ta được 1 dung dịch mới có lồng độ 20% giấm.Thêm 1 lít giấm vao dung dịch mới ta được 1 dung dịch \(33\frac{1}{3}\)%giấm.tính lồng đọ giấm trong dung dịch đầu tiên
Câu 37: Bổ túc sơ đồ phản ứng: Al(OH)3 ⎯⎯(1)→ Al2O3 ⎯⎯(2)→ Al2(SO4)3 ⎯⎯(3)→ AlCl3 A. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4, (3) dung dịch BaCl2 B. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4, (3) dung dịch NaCl C. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4, (3) dung dịch HCl D. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4, (3) dung dịch BaCl2
Câu 37:
\((1)2Al(OH)_3\xrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\\ (2)Al_2O_3+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2O\\ (3)Al_2(SO_4)_3+3BaCl_2\to 3BaSO_4\downarrow+2AlCl_3\)
Chọn A
Có 2 dung dịch NaOH (B1; B2) và 1 dung dịch H2SO4 (A).
Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích 1: 1 thì được dung dịch X. Trung hoà 1 thể tích dung dịch X cần một thể tích dung dịch A.
Gọi b1, b2 là nồng độ 2 dd NaOH, a là nồng độ dd H2SO4
Khi trộn 1l B1 vs 1l B2 được 2l dd chứa (b1+b2) mol NaOH
H2SO4 + 2NaOH--> Na2SO4+2H2O
Vì 2 l H2SO4 có 2a mol => b1+b2=4a
Trộn 2l B1 vs 1l B2 thì được 3l dd chứa (2b1+b2) mol NaOH
trung hòa 30ml Y cần 32,5mlA (có 3,25a mol)=> 2b1+b2=6,5a
ta có hệ
b1+b2=4a
2b1+b2=6,5a
ta đuợc
b1=2,5a và b2=1,5a
Hai dung dịch muối có tổng khối lượng bằng 220kg. Lượng muối trong dung dịch 1 là 5kg, lượng muối trong dung dịch 2 la 4,8kg. Biết nồng độ muối trong dung dịch 1 nhiều hơn trong dung dịch 2 là 1%. Tính KL mỗi dung dịch trên
Khi thêm 1 lít nước vào dung dịch dấm chua pha nước , ta được 1 dung dịch mới có nồng độ 20% dấm . Thêm tiếp 1 lít dấm vào dung dịch mới trên ta được dung dịch 33/1/3% dấm . Vậy nồng độ dấm trong dung dịch đầu tiên là bao nhiêu ?