Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
DL
27 tháng 3 2019 lúc 21:30

Hệ tuần hoàn của lớp thú tiến hóa hơn là : tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

( Hệ tuần hoàn lưỡng cư : tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chia máu pha, máu nuôi cơ thể là máu pha

Lớp bò sát : tim 3 ngăn (2 tâm nhỉ, 1 tâm thất, xuất hiện vách hụt )

2 vòng tuần hoàn, nuôi nuôi cơ thể ít bị pha )

Cấu tạo cùa chim bồ câu :

Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ, nhẹ xốp

Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc

Chi trước biến đổi thành cánh chim

Chi sau có bàn chân dài : 3 ngón trước, 3 ngón sau có vuốt

Tuyến phao câu tiết dịch nhờn

Đặc điểm chung của lớp chim :

Thích nghi cao với sự bay lượn

Mình có lông vũ bao phủ

Chi trước biến đổi thành cánh

Có mỏ sừng bao bọc

Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp

Tim có 4 ngăn, máu đỏ nuôi cơ thể

Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ

Là động vật hằng nhiệt

Hệ thần kinh của thỏ :

Bộ não cũng gồm 5 phần, nhưng tiến hóa hơn hẳn các Động vật có xương sống khác

Đại não (não trước) lớn bao trùm lên các phần khác của não

Tiểu não phát triển có nhiều nếp nhăn iên quan đến cử động phức tạp của thỏ

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
H24
12 tháng 3 2017 lúc 13:05
Tảo Rêu Quyết
Cơ quan sinh dưỡng

- Cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá

- Chưa có mạch dẫn

- Rễ giả

- Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn

- Chưa có hoa

- Rễ thật

- Thân ngầm, hình trụ, có mạch dẫn

- Lá non đầu cuộn tròn, lá già có cuống dài

Cơ quan sinh sản Không có Túi bào tử Túi bào tử

Qua trên, ta thấy rêu tiến hóa hơn tảo ở :

- Về cơ quan sinh dưỡng :

+ Cơ thể của tảo chưa phân hóa thành rễ, thân, lá nhưng rêu đã phân hóa thành rễ, thân, lá

- Về cơ quan sinh sản :

+ Tảo chưa có cơ quan sinh sản nhưng rêu đã có cơ quan sinh sản là túi bào tử

Quyết tiến hóa hơn rêu ở :

- Về cơ quan sinh dưỡng :

+ Rêu chỉ có rễ giả nhưng quyết đã có rễ thật

+ Rêu chưa có mạch dẫn nhưng quyết đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
H24
10 tháng 5 2019 lúc 12:59

Môi trường sống: đa dạng

   - Vảy: Vảy sừng khô, da khô

   - Cổ: dài

   - Vị trí màng nhĩ: nằm trong hốc tai

   - Cơ quan di chuyển: chi yếu, có vuốt sắc nhọn

   - Hệ hô hấp: phổi có nhiều vách ngăn

   - Hệ tuần hoàn: 3 ngăn có vách ngăn hụt, máu pha

   - Hệ sinh dục: có cơ quan giao phối

   - Trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc

   - Sự thụ tinh: thụ tinh trong

   - Nhiệt độ cơ thể: biến nhiệt

Bình luận (0)
DV
10 tháng 5 2019 lúc 13:01

mk nghĩ là ko chân

Bình luận (0)
NN
10 tháng 5 2019 lúc 13:01

Đặc điểm chung của lớp bò sát ? có ở trong sách nhé bn ... mà thôi mk chép luôn ra cho này :

+ Là ĐV có xương sống 

+ Thích nghi vs đ/s hoàn toàn ở cạn

+ Da khô , vảy sừng khô

+ Cổ dài , màng nhĩ nằm trong hốc tai

+ Chi yếu có vuốt sắc

+ Phổi có nhiều vách ngăn 

+ Tim có vách ngăn hụt ở tâm thất , máu đi nuôi cơ thể là máu pha

+ Là ĐV biến nhiệt 

+ Có cơ quan giao phối , thụ tinh trong 

+Trứng có màng dai , giàu noãn hoàng

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CH
20 tháng 4 2016 lúc 9:45

Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là: 

+ Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi

+da trần phủ chất nhầy vá ẩm dễ thấm khí -> giúp hô hấp trong nước 

+các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ->tạo thành chân bơi  để đẩy nước

tích cho mình nhé 

Bình luận (0)
CH
20 tháng 4 2016 lúc 9:51

đặc điểm cáu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống ở cạn là : 

+ mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi dể ngửi và để thở )-> dễ quan sát 

+mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt gúp mắt không bị khô nhận biết âm thanh trên cạn 

+chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
TM
21 tháng 11 2016 lúc 19:23

1. Có 4 câu. Mỗi câu có 7 chữ.

Gieo vần ở các tiếng cuối câu 1, 2, 4 ( viên, thiên, thuyền )

nhịp: 4/3

2.. - Thời gian: ban đêm

không gian: không gian được miêu tả trong bài rằm tháng giêng là không gian lớn của trời mây sông nước. Bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng bởi sắc xuân bát ngát. Câu thứ 2 khá đặc biệt trong cách tả: cảnh được tả từ gần đến xa, từ thấp đến cao

- Sự lặp lại 3 lần của từ xuân khiến cho câu như tràn ngập ánh xuân tươi. Sắc xuân, khí xuân như đọng lên cảnh vật. Làm cho không gian đêm rằm tháng giêng trở nên đậm đà mùa xuân,.

- Bài này được Bác viết trong cuộc kháng chiến chống Pháp vô cùng gian khổ. Thế nhưng trong bài thơ, ta thấy chủ thế chữ tình và rất yêu thiên nhiên, vẫn ung dung làm việc và chan hòa cùng ánh trăng thiên nhiên nơi núi rừng. Người lo lắng cho đất nước nhưng trong tâm hồn, Bác vẫn nhường cho thiên nhiên tình yêu thương ưu ái, không nở từ chối vẻ đẹp thiên nhiên. Nói lên phong thái lạc quan yêu đời của Bác.

-

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MN
31 tháng 3 2021 lúc 15:26

Sự khác nhau cho thấy đặc điểm sinh sản ở chim tiến bố hơn vì:

- Chim đẻ ít trứng hơn, do đó chất dinh dưỡng trong trứng dồi dào hơn

- Có sự ấp trứng nên trứng khó bị phá hủy bởi điều kiện môi trường và các tác nhân ngoại cảnh

- Con non sinh ra được bảo vệ và chăm sóc nên khả năng thành đạt cao hơn

 

 image
Bình luận (1)
MH
31 tháng 3 2021 lúc 15:33

Đặc điểm sinh sản

Bò sát (thằn lằn)

Chim (chim bồ câu)

Ý nghĩa 

Cơ quan giao phối

Có cơ quan giao phối

Không có cơ quan giao phối

Giảm nhẹ khối lượng cơ thể 

Số lượng trứng

Nhiều (5 – 10 quả)

Ít (mỗi lần 2 quả)

Tăng dinh dưỡng cho trứng

Hiện tượng ấp trứng

Không có hiện tượng ấp trứng

Có hiện tượng ấp trứng

Tỷ lệ nở cao

 

 

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
IP
4 tháng 5 2021 lúc 5:25
Đặc điểm chung của bò sát:Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: - Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai.Đặc điểm loài lưỡng cư:

+ Chúng đều có da trần (thiếu vảy), luôn luôn ẩm ướt và dễ thấm nước.

+ Sinh sản thường lệ thuộc vào môi trường nước ngọt.

- Lưỡng cư được chia làm 3 bộ: bộ Lưỡng cư có đuôi, bộ Lưỡng cư không đuôi, bộ Lưỡng cư không chân.

Vậy , loài lưỡng cư thích hợp ở trên cạn 
Bình luận (0)
VH
3 tháng 5 2021 lúc 22:02

Lên mạng

 

Bình luận (0)