Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
H24
7 tháng 5 2023 lúc 20:24

a/\(3x-15=0\)
\(\Rightarrow3x=15\)
\(\Rightarrow x=5\)
Vậy nghiệm của A là x = 5
b/\(\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của B là \(x\in\left\{2;-3\right\}\)
c/\(\left(2x-1\right)\left(x^2+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\x^2+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\x^2=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy nghiệm của C là \(x=\dfrac{1}{2}\)
d/\(3x^2-6x=0\)
\(\Rightarrow x\left(3x-6\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x-6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x=6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của D là \(x\in\left\{0;2\right\}\)

e/\(2x\left(x-3\right)-5\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của E là \(x\in\left\{\dfrac{5}{2};3\right\}\)

Bình luận (1)
HN
Xem chi tiết
DD
7 tháng 4 2017 lúc 7:38

\(a.\)\(x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

\(b.\)\(5x^3-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(5x^2-4\right)=0\)

\(c.\)\(\left(x+2\right)\left(7-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\7-4x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-\frac{7}{4}\end{cases}}}\)

\(d.\)\(2x\left(x+1\right)-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NT
22 tháng 5 2022 lúc 19:42

A: Đặt P(x)=0

=>3x-5=0

hay x=5/3

b: Đặt Q(x)=0

=>-2x+6=0

hay x=3

c: Đặt M(y)=0

=>1/2y-3=0

hay y=6

d: Đặt A(x)=0

=>12-3/4x=0

=>3/4x=12

hay x=16

Bình luận (0)
DT
22 tháng 5 2022 lúc 19:43

Bài 7

a)cho P(x) = 0

\(=>3x-5=0\Leftrightarrow3x=5\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}\)

b) cho Q(x) = 0

\(=>6-2x=0\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=3\)

c)cho M(y) = 0

\(=>\dfrac{1}{2}y-3=0\Leftrightarrow\cdot\dfrac{1}{2}y=3\Leftrightarrow y=6\)

d)cho A(x) = 0

\(=>\dfrac{-3}{4}x+12=0=>-\dfrac{3}{4}x=-12=>x=16\)

e)cho B(y) = 0

=>\(2y+15=0=>2y=-15=>y=-\dfrac{15}{2}\)

f) cho C(t) = 0

=>\(2-5t=0=>5t=2=>t=\dfrac{2}{5}\)

Bình luận (0)
H24
22 tháng 5 2022 lúc 19:48

a) \(P\left(x\right)=3x-5\)

\(3x-5=0\)

\(\)\(3x=5\)

\(x=5:3\)

\(x=\dfrac{5}{3}\)

Vậy.......

 

b) \(Q\left(x\right)=6-2x\)

\(6-2x=0\)

\(2x=6\)

\(x=3\)

Vậy....

 

c) \(M\left(y\right)=\dfrac{1}{2}y-3\)

\(\dfrac{1}{2}y-3=0\)

\(\dfrac{1}{2}y=3\)

\(y=6\)

Vậy....

 

d) \(A\left(x\right)=\dfrac{-3}{4}x+12\)

\(\dfrac{-3}{4}x+12=0\)

\(\dfrac{-3}{4}x=-12\)

\(x=16\)

Vậy...

 

e) \(B\left(y\right)=2y+18\)

\(2y+18=0\)

\(2y=-18\)

\(y=-9\)

Vậy...

 

f) \(C\left(t\right)=2-5t\)

\(2-5t=0\)

\(5t=2\)

\(x=\dfrac{2}{5}\)

Vậy...

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
BC
9 tháng 4 2016 lúc 22:30

Chiều rộng là : 15 : ( 5 - 3 ) x 3 = 22,5 m

Chiều dài là : 15 + 22,5 = 37,5 m

Chu vi là : ( 37,5 + 22,5 ) x 2 = 120 m

Diện tích là : 37,5 x 22,5 = 843,75 m2

Bình luận (0)
OO
9 tháng 4 2016 lúc 22:39

ủng hộ  nha  

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
NT
9 tháng 5 2021 lúc 21:31

a) Đặt A(x)=0

\(\Leftrightarrow4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow4x=1\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
NT
9 tháng 5 2021 lúc 21:31

b) Đặt B(x)=0

\(\Leftrightarrow2x^2-8=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2=8\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Bình luận (0)
NT
9 tháng 5 2021 lúc 21:32

c) Đặt C(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2+1=0\)

mà \(x^2+1\ge1>0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
AH
Xem chi tiết
H24
12 tháng 4 2022 lúc 15:04

a)Đặt A (x) = 0

hay \(3x-6=0\)

        \(3x\)      \(=6\)

          \(x\)      \(=6:3\)

          \(x\)      \(=2\)

Vậy \(x=2\) là nghiệm của A (x)

b) Đặt B (x) = 0

hay \(2x-10=0\)

       \(2x\)        \(=10\)

         \(x\)        \(=10:2\)

         \(x\)        \(=5\)

Vậy \(x=5\) là nghiệm của B (x)

c) Đặt C (x) = 0

hay  \(x^2-1=0\)

        \(x^2\)       \(=1\)

        \(x^2\)      \(=1:1\)

        \(x^2\)      \(=1\)

        \(x\)       \(=\overset{+}{-}1\)

Vậy \(x=1;x=-1\) là nghiệm của C (x)

d) Đặt D (x) = 0

hay \(\left(x-2\right).\left(x+3\right)=0\)

⇒ \(x-2=0\) hoặc \(x+3=0\)

*   \(x-2=0\)              * \(x+3=0\)

    \(x\)       \(=0+2\)           \(x\)       \(=0-3\)

    \(x\)       \(=2\)                 \(x\)        \(=-3\)

Vậy \(x=2\) hoặc \(x=-3\)  là nghiệm của D (x)

Bình luận (0)
H24
12 tháng 4 2022 lúc 15:56

e) Đặt E (x) = 0

hay \(x^2-2x=0\)

    ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^2-2x\\\left(x-2\right)x\end{matrix}\right.\)

\(\left(x-2\right)x\)   

 ⇔   \(x.\left(2x-1\right)=0\)

  ⇔  \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)                

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\) là nghiệm của E (x)

f) Đặt F (x) = 0

hay \(\left(x^2\right)+2=0\)

         \(x^2\)          \(=0-2\)

        \(x^2\)           \(=-2\)

        \(x\)            \(=\overset{-}{+}-2\)

Do \(\overset{+}{-}-2\) không bằng 0 nên F (x) không có nghiệm

Vậy  đa thức F (x)  không có nghiệm

g) Đặt G (x) = 0

hay  \(x^3-4x=0\)

         ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^3-4x\\\left(x-4\right)x^2\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left(x-4\right)x^2=0\)

⇔ \(x.\left(4x-1\right)=0\)

         ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{1}{4}\) là nghiệm của G (x)

h) Đặt H (x) = 0

hay \(3-2x=0\)

            \(2x\)   \(=3+0\)

            \(2x\)   \(=3\)

              \(x\)   \(=3:2\)

              \(x\)    \(=\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\) là nghiệm của H (x)

CÂU G) MIK KHÔNG BIẾT CÓ  2 NGHIỆM HAY LÀ 3 NGHIỆM NỮA

 

Bình luận (1)
NH
12 tháng 4 2022 lúc 15:32

a, x=2
b, x=5
c, x=1
d, x=2 hoặc x=-3
e, x=2
f,  không có số x nào thỏa mãn 
g, x=2
h, x= 1,5

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
25 tháng 4 2021 lúc 23:33

giúp mình với !!!khocroi

Bình luận (0)
IC
26 tháng 4 2021 lúc 0:02

a) P(x) = ( x-1) (3x+2)

=> (x-1) (3x+2) = 0

TH1: x - 1 = 0                          TH2: 3x + 2 =0

         x      = 1                                   3x       = -2

                                                           x       = -2/3 (âm 2 phần ba)

Vây x = { 1,-2/3}

 

Bình luận (0)
NA
26 tháng 4 2021 lúc 5:20

a) P(x) = ( x-1) (3x+2)

 Cho P(x) = 0

(x-1) (3x+2) = 0

TH1: x - 1 = 0                          TH2: 3x + 2 =0

         x      = 1                                   3x       = -2

                                                           x       = \(-\dfrac{2}{3}\)

Vây x = 1 hoặc x = \(-\dfrac{2}{3}\) là nghiệm của đa thức P(x)

b, Q(x) = 2x2-3x

Cho Q (x) = 0

=> 2x2-3x = 0

x(2x-3)=0

x = 0 hoặc 2x-3 = 0

                 2x     = 3

                 x       =  \(\dfrac{3}{2}\)  

Vậy x = 0 hoặc x = \(\dfrac{3}{2}\)là nghiệm của đa thưc Q (x)

c, R(x) = x2 - 3x +2

Cho R(x) = 0

=> x2-3x+2 = 0

x2 -x-2x+2 = 0 ( cái này là chương trình lớp 8 rồi không biết bạn học chưa ? )

(x2-x ) - ( 2x -2 ) = 0

x(x-1) - 2 (x -1) = 0

(x-1)(x-2)         = 0

x-1 = 0 hoặc x-2 = 0

x = 1             x = 2

Vậy x = 1 hoặc x= 2 là nghiệm của đa thức R(x)

d, M(x) = x2 -3

Cho M(x) = 0

=> x2 - 3 =0

x2 = 3

x = \(\sqrt{3}\) hoặc x = \(-\sqrt{3}\)

Vậy x = \(\sqrt{3}\) hoặc x = \(-\sqrt{3}\) là nghiệm của đa thức M(x)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết