Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
5 tháng 1 2020 lúc 7:42

     Các nguyên tố khoáng có ảnh hưởng đến hệ sắc tố quang hợp:

     - Fe tham gia vào quá trình tổng hợp pocfirin nhân diệp lục

     - Mg, N tham gia vào cấu trúc của phân tử diệp lục.

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
TL
19 tháng 10 2016 lúc 19:09

Fe tham gia vào quá trình tổng hợp poclirin nhân diệp lục. Mg, N tham gia vào cấu trúc của phân tử diệp lục.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
DB
29 tháng 11 2021 lúc 15:11

Các nguyên tố khoáng có ảnh hưởng đến hệ sắc tố quang hợp:

     - Fe tham gia vào quá trình tổng hợp pocfirin nhân diệp lục

     - Mg, N tham gia vào cấu trúc của phân tử diệp lục.

Bình luận (0)
H24
29 tháng 11 2021 lúc 15:13

Nguyên tố khoáng ảnh hưởng nhiều mặt đến quang hợp: tham gia cấu thành enzyme quang hợp(N, P, S) và diệp lục (Mg, N); điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá (K); liên quan đến quá trình phân li nước (Mn, Cl),

Bình luận (0)
NK
29 tháng 11 2021 lúc 15:16

Các nguyên tố khoáng có ảnh hưởng đến hệ sắc tố quang hợp:

     - Fe tham gia vào quá trình tổng hợp pocfirin nhân diệp lục

     - Mg, N tham gia vào cấu trúc của phân tử diệp lục.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
IP
1 tháng 8 2023 lúc 17:14

Tham khảo!

- Hệ sắc tố quang hợp ở cây xanh gồm hai nhóm chính là diệp lục (chlorophyll) và carotenoid.

- Vai trò của các nhóm sắc tố trong quang hợp: Hệ sắc tố quang hợp trên màng thylakoid có vai trò quan trọng trong việc hấp thụ và biến đổi năng lượng ánh sáng thành dạng hóa năng. Trong đó, diệp lục a ở trung tâm trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ biến đổi quang năng thành hóa năng chứa trong $ATP$ và $NADPH,$ còn các sắc tố khác có vai trò hấp thụ và truyền năng lượng ánh sáng cho diệp lục a ở trung tâm.

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
CX
17 tháng 11 2021 lúc 20:50

một quá trình mà theo đó nitơ bị biến đổi qua lại giữa các dạng hợp chất hóa học của nó. Việc biến đổi này có thể được tiến hành bởi cả hai quá trình sinh học và phi sinh học. Quá trình quan trọng trong chu trình nitơ bao gồm sự cố định nitơ, khoáng hóa, nitrat hóa, và khử nitrat. Thành phần chính của khí quyển (khoảng 78,1%) là nitơ,[1] bởi vậy có thể xem đó là một bể chứa nitơ lớn nhất. Tuy nhiên, nitơ trong khí quyển có những giá trị sử dụng hạn chế đối với sinh vật, dẫn đến việc khan hiếm lượng nitơ có thể sử dụng được đối với một số kiểu hệ sinh thái. Chu trình nitơ là một nhân tố đáng chú ý của các nhà sinh thái học do chúng có thể ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của các quá trình sinh thái chính, như sản lượng thứ cấp và phân hủy. Các hoạt động của con người như đốt nhiên liệu hóa học, sử dụng các loại phân bón nitơ nhân tạo và thải nitơ trong nước thải làm biến đổi đáng kể đến chu trình nitơ trên Trái Đất.

Bình luận (0)
DB
17 tháng 11 2021 lúc 20:52

Tham Khảo:

a)Cân bằng nước là tương quan giữa lượng nước cây hấp thụ vào so với lượng nước thoáy của cây

cây bị mất cân  bằng nước khi hút nước ít hơn thoát nước.

Bình luận (1)
LS
17 tháng 11 2021 lúc 20:52

Tham khảo:

Cân bằng nước là Tương quan về tỷ lệ hút nước và thoát hơi nước dẫn đến bão hoà nước trong cây.

Cây mất cân bằng nước khi  hút nước ít hơn thoát nước.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
H24
19 tháng 4 2017 lúc 20:14

Dựa vào tỉ lệ các nguyên tố có trong cơ thể sống, người ta chia các nguyên tố thành hai loại: đa lượng và vi lượng. Các nguyên tố đa lượng chiếm khối lượng lớn trong cơ thể. Tuy nhiên, các nguyên tố vi lượng chỉ chiếm 0,01% khối lượng cơ thể sống và cũng có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống. Các nguyên tố như: F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr, I... chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng chúng ta không thể sống nếu thiếu chúng. Ví dụ, Fe là thành phần quan trọng của hêmôglôbin trong hồng cầu hoặc mạch cầu dù chỉ cần một lượng cực nhỏ nhưng nếu thiếu iôt chúng ta có thể bị bướu cổ. Trong chất khô của cây, Mo chỉ chiếm tỉ lệ một nguyên tử trong sô 16 triệu nguyên tử H, nhưng nêu cây trồng thiếu nó sẽ khó phát triển, thậm chí bị chết. Một sô nguyên tố vi lượng là thành phần không thể thiếu được của các enzim.

Bình luận (0)
PT
6 tháng 11 2017 lúc 21:21

Các nguyên tố vi lượng chỉ chiếm 0,01% khối lượng cơ thể sống và cũng có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống. Các nguyên tố như: F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr, I... chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng chúng ta không thể sống nếu thiếu chúng. Ví dụ về nguyên tố vi lượng :

+, Fe là thành phần quan trọng của hêmôglôbin trong hồng cầu hoặc mạch cầu dù chỉ cần một lượng cực nhỏ nhưng nếu thiếu iôt chúng ta có thể bị bướu cổ.

+,Trong chất khô của cây, Mo chỉ chiếm tỉ lệ một nguyên tử trong sô 16 triệu nguyên tử H, nhưng nêu cây trồng thiếu nó sẽ khó phát triển, thậm chí bị chết.

+,Một sô nguyên tố vi lượng là thành phần không thể thiếu được của các enzim.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
16 tháng 7 2017 lúc 15:05

Đáp án B

I - Sai. Vì vai trò của nhóm I thuộc nhóm sắc tố clorophyl.

II - Đúng.

III - Sai. Nhóm 2 thuộc nhóm sắc tố phicobilin

IV - Đúng

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
7 tháng 9 2018 lúc 8:11

Đáp án C

I - Sai. Vì vai trò của nhóm I thuộc nhóm sắc tố clorophyl.

II - Đúng.

III - Sai. Nhóm 2 thuộc nhóm sắc tố phicobilin

IV - Đúng

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
29 tháng 10 2017 lúc 8:56

+ Nguyên tố vi lượng là những nguyên tố chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể sống.

 + Nguyên tố vi lượng có vai trò quan trọng đối với sự sống: tham gia cấu tạo enzim, vitamin, hoocmon, có vai trò điều tiết các quá trình trao đổi chất trong toàn bộ hoạt động sống của cơ thể.

 + Một số ví dụ về nguyên tố vi lượng ở người:

   - Sắt là thành phần cấu tạo của hêmôglôbin – một prôtêin phức tạp, một huyết sắc tố có trong máu, có khả năng thu nhận, lưu trữ và phóng thích oxi trong cơ thể. Thiếu sắt, cơ thể sẽ thiếu máu, da nhợt nhạt, khó thở,…

   - I-ốt là thành phần không thể thiếu của hoocmon tuyến giáp. Thiếu iot sẽ bị bệnh bướu cổ.

   - Kẽm có vai trò quan trọng: trẻ thiếu kẽm sẽ còi xương, chậm lớn, dễ bị bệnh ngoài da, giảm đề kháng; đối với phụ nữ có thai, thiếu kẽm có thể khiến thai nhỏ, hoặc có thể lưu thai; kẽm cần thiết cho thị lực;…

   - Magie giúp cơ thể sử dụng tốt canxi, do vậy có vai trò bảo vệ men răng và chống loãng xương.

   - Mangan giúp chống loãng xương; giúp sự phát triển ổn định của xương ở trẻ nhỏ.

Bình luận (0)