Tại sao chúng ta cần uống đủ nước?
Tại sao chúng ta cần uống đủ nước?
Chúng ta cần uống đủ nước vì nước đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong sự sống của con người. Nước giúp duy trì cân bằng nước trong cơ thể, điều này quan trọng để duy trì chức năng của các tế bào, mô và cơ quan trong cơ thể. Nước cũng giúp kiểm soát nhiệt độ cơ thể và tham gia vào quá trình trao đổi chất, giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn và loại bỏ các chất cặn bã như độc tố. Thiếu nước có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe, bao gồm mệt mỏi, tăng nguy cơ bị bệnh, và ảnh hưởng đến tình trạng tâm trí. Do đó, uống đủ nước hàng ngày là một phần quan trọng của việc duy trì sức khỏe và sự cân bằng trong cơ thể của chúng ta.
Tại sao nước đóng vai trò quan trọng trong sự sống?
Nước đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong sự sống trên Trái Đất. Đây là một yếu tố không thể thiếu đối với tất cả các loài sống, từ vi khuẩn đến con người. Nước không chỉ là một phần cấu thành của tất cả các tế bào sống mà còn tham gia vào hầu hết các quá trình sinh học quan trọng. Nó giúp duy trì sự ổn định của môi trường sống, bảo đảm sự đa dạng sinh học, và cung cấp thức ăn cho nhiều loài. Nước cũng có tác động lớn đến khí hậu và thời tiết, đóng vai trò quan trọng trong các hệ thống thủy sản và môi trường nước ngọt. Ngoài ra, nước còn là nguồn tài nguyên quan trọng cho con người, được sử dụng trong nhiều mục đích như uống, nông nghiệp, công nghiệp và năng lượng. Vì vậy, việc bảo vệ và quản lý tài nguyên nước là một ưu tiên quan trọng để đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của hành tinh chúng ta.
Vì :
- Nước là thành phần quan trọng cấu tạo nên tế bào
- Là dung môi hòa tan, nguyên liệu và là môi trường để các PƯ sinh hóa xảy ra trong tế bào -> sự sống
cho ví dụ về sự sống được tiếp diễn do sự chuyển hóa và sự di truyền xảy ra bên trong các tế bào?
Sự sống theo mình đó là các tế bào hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp,...
Sự di truyền là sự phân hóa tế bào , phân li tế bào,..
tại sao chỉ có nguyên tử cacbon mới có thể tạo nên xương sống của các hợp chất hữu cơ chính có trong tế bào
câu 1: tại sao mùa đông để giữ ấm cho cây mạ bà con nông dân lại tát nước vào ruộng mạ?
câu 2: tại sao mùa đông ở vùng biển thường ấm hơn so với vùng xa biển?
Câu 1 : Do nước có thể giữ nhiệt, hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt chậm nên bà con tát nước vào ruộng mạ để nhiệt độ cây mạ ko giảm quá nhanh và quá thấp
Câu 2 : Do nước biển tỏa nhiệt chậm nên nước biển luôn ấm hơn so với không khí xung quanh
-> Miền gần biển ấm hơn so vs xa biển
Câu hỏi: Người ta thường trộn iodine vào muối ăn với hàm lượng thích hợp để phòng tránh bướu cổ. Tại sao lại trộn iodine vào muối mà không trộn vào gạo?
Iodine là một nguyên tố vi lượng nên cơ thể chỉ cần một lượng rất rất nhỏ và thường xuyên nên người ta trộn với muối.
Vì gạo chứa tinh bột, mà iodine lại có phản ứng với hồ tinh bột tạo phức tinh bột-iodine có màu xanh tím đặc trưng: \(\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n+mI_2\rightarrow\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n\cdot mI_2\)
Tinh bột Iodine Phức tinh bột-iodine
Nếu trộn iodine vào gạo thì gạo sẽ có màu xanh, nấu lên sẽ thành nồi cơm xanh, bát cơm xanh, nhưng đó chỉ là phức và không còn iodine tinh khiết. Và cũng gây cảm giác bất thường không tốt cho tâm lý của chúng ta.
- iôt là nguyên tố vi lượng. Cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ và thường xuyên nên trộn với muối là hợp lí.
- Nếu trộn iôt vào gạo, gạo sẽ có màu xanh, gây cảm giác bất thường không tốt cho tâm lí
Câu hỏi: Tại sao khi bón phân cho cây trồng cần phải kết hợp với việc tưới nước?
- Cây trồng hấp thu chất dinh dưỡng của phân bón khi ở dạng phân tử mà hấp thu dưới dạng các ion.
- Khi bón phân kết hợp với tưới nước thì nước chính là dung môi hòa tan phân bón về dạng các ion và khi đó cây trồng sẽ hấp thu phân bón tốt hơn và nhanh hơn.
Tham khảo:
Phân bón cho cây trồng thường ở dạng rắn hoặc dạng bột. Nhưng cây không thể hấp thụ chất dinh dưỡng có trong phân bón ở những dạng này mà chỉ hấp thụ được dưới dạng muối khoáng hòa tan trong nước. Do đó, khi bón phân cho cây trồng cần phải kết hợp với việc tưới nước để mang lại hiệu quả cao nhất và tránh gây lãng phí.
em tham khảo
Phân bón cho cây trồng thường ở dạng rắn hoặc dạng bột. Nhưng cây không thể hấp thụ chất dinh dưỡng có trong phân bón ở những dạng này mà chỉ hấp thụ được dưới dạng muối khoáng hòa tan trong nước. Do đó, khi bón phân cho cây trồng cần phải kết hợp với việc tưới nước để mang lại hiệu quả cao nhất và tránh gây lãng phí.
Câu hỏi: Tại sao một số vùng trồng táo ở châu Âu, người ta lại đóng đinh kẽm vào thân cây mà không dùng phân bón có bổ sung thêm kẽm cho cây?
– Kẽm (Zn) là nguyên tố vi lượng nên cây cần với một lượng rất nhỏ và thường xuyên, nó có vai trò rất quan trọng không thể thiếu trong đời sống của cây.
– Nguời ta đóng đinh kẽm vào thân cây để Zn có thể khuếch tán từ từ và thường xuyên cung cấp Zn cho cây.
người ta đóng đinh kẽm lên thân cây táo để cung cấp nguyên tố Zn để nó phát triển tốt
Vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào là?
A. Ảnh hưởng đến tính chất của hệ thống keo trong chất nguyên sinh
B. Ảnh hưởng đến diện tích bề mặt tế bào
C. Cấu trúc tế bào
D. Là thành phần không thể thiếu của các enzim
A. Ảnh hưởng đến tính chất của hệ thống keo trong chất nguyên sinh
Vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào là?
A. Ảnh hưởng đến tính chất của hệ thống keo trong chất nguyên sinh
B. Ảnh hưởng đến diện tích bề mặt tế bào
C. Cấu trúc tế bào
D. Là thành phần không thể thiếu của các enzim
phân nguyên tố thuộc nhóm nào
giúp tui nhanh lên nha
Tham khảo!
- Các nguyên tố thuộc nhóm (IA, IIA, IIIA) trừ B và H có tính kim loại. Các nguyên tố thuộc nhóm VA, VIA, VIIA có tính phi kim (trừ Antimon, bitmut, poloni). ... - Oxit và hidroxit sẽ có tính axit hay bazo.
Tham khảo
- Các nguyên tố thuộc nhóm (IA, IIA, IIIA) trừ B và H có tính kim loại. Các nguyên tố thuộc nhóm VA, VIA, VIIA có tính phi kim (trừ Antimon, bitmut, poloni). ... - Oxit và hidroxit sẽ có tính axit hay bazo.