Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
VH
25 tháng 3 2022 lúc 11:40

tham khảo

 

- Cuối TK XVIII, nền văn học dân gian nước ta phát triển rực rỡ, với nhiều hình thức phong phú như: ca dao, tục ngữ, truyện thơ dài,...

- Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển, tiêu biểu là tác phẩm Truyện Kiều – Nguyễn Du. Tác phầm này phản ánh những bất công và độc ác trong xã hội phong kiến, đồng thời ca ngợi cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân.

- Ngoài ra, thời kì này còn xuất hiện những tác giả nổi tiếng như: Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,...

 

- Nội dung các tác phẩm phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân.

Bình luận (0)
LS
25 tháng 3 2022 lúc 11:41

Tham Khảo

Các lĩnh vựcTình hình phát triển. Các thành tựu
Giáo dục – thi cử

- Ra "Chiếu lập học", mở trường công để con em nhân dân có điều kiện đi học, đưa chữ Nôm vào thi cử.

- Quốc Tử Giám đặt tại Huế. Chỉ lấy con em quan lại, thổ hào.

- Lập "Tứ dịch quán" dạy tiếng nước ngoài (Pháp, Xiêm).

Sử học

 

Địa lí

Y học

- Đại Việt sử kí tiền biên.

- Đại Nam thự lục, Đại Nam liệt truyện.

- Đại Việt thông sứ, Phủ biên tạp lục.

- Lịch triều hiến chương loại chí.

- Gia Định thành thông chí.

- Đại Nam nhất thống chí.

- Hải Thượng y tông tâm lĩnh.

Kĩ thuật

- Làm đồng hồ và kính thiên lí.

- Chế được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.

- Đóng một chiếc tàu thủy chạy bằng hơi nước.

Bình luận (0)
KS
25 tháng 3 2022 lúc 12:08

tham khảo

 

- Cuối TK XVIII, nền văn học dân gian nước ta phát triển rực rỡ, với nhiều hình thức phong phú như: ca dao, tục ngữ, truyện thơ dài,...

- Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển, tiêu biểu là tác phẩm Truyện Kiều – Nguyễn Du. Tác phầm này phản ánh những bất công và độc ác trong xã hội phong kiến, đồng thời ca ngợi cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân.

- Ngoài ra, thời kì này còn xuất hiện những tác giả nổi tiếng như: Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,...

 

- Nội dung các tác phẩm phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
28 tháng 11 2019 lúc 14:35

 - Sự phát triển rực rỡ của văn học Nôm cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX đã nói lên ngôn ngữ chữ Nôm ngày càng phong phú và hoàn thiện.

    - Văn học dân tộc phát triển đạt đỉnh cao, với nhiều tác phẩm, tác giả nổi tiếng.

    - Chứng tỏ đến cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX văn học chữ Nôm hơn hẳn văn học chữ Hán cả về số lượng và chất lượng.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
11 tháng 6 2018 lúc 12:37

Lời giải:

- Sự phát triển rực rỡ của văn hoá Nôm cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX đã nói lên sự phát triển ngày càng phong phú và hoàn thiện của chữ Nôm-chữ Quốc âm. Khẳng định sự tự chủ trong văn hóa dân tộc.

- Văn hóa dân tộc phát triển đến đỉnh cao với nhiều tác phẩm, tác giả nổi tiếng, chứng tỏ cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX văn học chữ Nôm hơn hẳn văn học chữ Hán về số lượng và chất lượng.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
H24
1 tháng 9 2021 lúc 7:20

Tham khảo:

Câu 1:

undefined

Câu 2:

undefined

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết

Câu 48: Sự phát triển của văn học chữ Nôm trong giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì về ngôn ngữ và văn hóa dân tộc?

a. sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa

b. sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa phương Tây

c. sự hoàn thiện về chữ viết và tính tự chủ của nền văn hóa

d. sự thắng thế của văn học chữ Hán với chữ Nôm

Câu 49: Tàu thủy chạy bằng hơi nước của Việt Nam được đóng xong vào năm nào?

a. Năm 1839

b. Năm 1840

c. Năm 1841

d. Năm 1842

Câu 50: Tác phẩm lịch sử nổi tiếng được Phan Huy Chú viết có tên là gì?

a. Khâm đại VIệt sử thông giám cương mục

b. Đại Nam thực lục

c. Lịch triều hiến chương loại chí

d. Sơ học bị khảo

Câu 51: Tác phẩm Truyện Kiều được Nguyễn Du sáng tác bằng loại chữ viết nào?

a. chữ Hán

b. chữ Nôm

c. chữ Quốc ngữ

d. chũ Phạn

Câu 52: Nền văn học dân gian nước ta phát triển rực rỡ vào thời gian nào?

a. Đầu thế kỉ XVIII

b. Nửa đầu thế kỉ XVIII

c. Cuối thế kỉ XVIII

d. Nửa cuối thế kỉ XVIII

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
YC
13 tháng 5 2021 lúc 19:35

1. Cuối TK XVIII, nền văn học dân gian nước ta phát triển rực rỡ, với nhiều hình thức phong phú như: ca dao, tục ngữ, truyện thơ dài,...
2. Tiêu biểu là tác phẩm Truyện Kiều – Nguyễn Du.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
NH
7 tháng 3 2016 lúc 16:07

Trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỉ XX ở nước ta là sự kế tục phong trào Cần vương yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX đồng thời đánh dấu bước phát triển mới của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở nước ta, vì :

-Trong nửa sau thế kỷ XIX trước sự xâm lược của thực dân Pháp, phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam diễn ra liên tục. Lúc đầu là phong trào kháng chiến của quần chúng kết hợp với lực lượng quân đội chính quy của triều đình, tiếp theo là phong trào yêu nước khởi nghĩa vũ trang Cần Vương còn chịu ảnh hưởng của ý thức hệ phong kiến. Thực chất đây là phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân nhằm đánh đổ Pháp và tay sai khôi phục lại nền độc lập dưới chế độ phong kiến.

-Đầu thế kỷ XX đã xuất hiện một chủ nghĩa quốc gia dân tộc với những cuộc vận động dân tộc- dân chủ của những tầng lớp xã hội mới. Tiêu biểu là Phan Bội châu, Phan Châu Trinh với các phong trào Đông Du, phong cải cách xã hội ở Bắc kỳ và Trung kỳ (như việc thành lập Đông kinh nghĩa thục, phong trào Duy Tân ở Trung kỳ), phong trào chống thuế ở Trung kỳ 1908.... Đây là phong trào giải phóng dân tộc theo con đường dân chủ tư sản, nó kế tục phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ XIX nhưng đồng thời cũng mang nhiều nét mới khác trước.

-Tầng lớp khởi xưởng trào lưu này là những sĩ phu yêu nước tiến bộ. Họ là những nho sĩ được đào tạo trong nền khoa cử cũ nhưng đã chuyển biến theo tư tưởng mới của thời đại, tư tưởng " Duy tân”.

-Chủ nghĩa yêu nước của các sĩ phu văn thân thuộc phong trào Cần Vương trước kia nay đã chuyển thành chủ nghĩa dân tộc gắn liền với những tư tưởng dân chủ và mong muốn nước nhà đuổi kịp các quốc gia văn minh trên thế giới.

-Về hình thức và phương pháp đấu tranh: Không chỉ hạn chế trong những hình thức đấu tranh vũ trang như trước đây mà còn kết hợp cả với nhiều biện pháp mới về chính trị, ngoại giao, tiến hành một phong trào cải cách sâu rộng trong đông đảo quần chúng.

Bình luận (0)
DV
7 tháng 3 2016 lúc 18:16

-Trong nửa sau thế kỷ XIX trước sự xâm lược của thực dân Pháp, phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam diễn ra liên tục. Lúc đầu là phong trào kháng chiến của quần chúng kết hợp với lực lượng quân đội chính quy của triều đình, tiếp theo là phong trào yêu nước khởi nghĩa vũ trang Cần Vương còn chịu ảnh hưởng của ý thức hệ phong kiến. Thực chất đây là phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân nhằm đánh đổ Pháp và tay sai khôi phục lại nền độc lập dưới chế độ phong kiến
-Đầu thế kỷ XX đã xuất hiện một chủ nghĩa quốc gia dân tộc với những cuộc vận động dân tộc- dân chủ của những tầng lớp xã hội mới. Tiêu biểu là Phan Bội châu, Phan Châu Trinh với các phong trào Đông Du, phong cải cách xã hội ở Bắc kỳ và Trung kỳ (như việc thành lập Đông kinh nghĩa thục, phong trào Duy Tân ở Trung kỳ), phong trào chống thuế ở Trung kỳ 1908.... Đây là phong trào giải phóng dân tộc theo con đường dân chủ tư sản, nó kế tục phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ XIX nhưng đồng thời cũng mang nhiều nét mới khác trước.
-Tầng lớp khởi xưởng trào lưu này là những sĩ phu yêu nước tiến bộ. Họ là những nho sĩ được đào tạo trong nền khoa cử cũ nhưng đã chuyển biến theo tư tưởng mới của thời đại, tư tưởng " Duy tân”
-Chủ nghĩa yêu nước của các sĩ phu văn thân thuộc phong trào Cần Vương trước kia nay đã chuyển thành chủ nghĩa dân tộc gắn liền với những tư tưởng dân chủ và mong muốn nước nhà đuổi kịp các quốc gia văn minh trên thế giới.
-Về hình thức và phương pháp đấu tranh: Không chỉ hạn chế trong những hình thức đấu tranh vũ trang như trước đây mà còn kết hợp cả với nhiều biện pháp mới về chính trị, ngoại giao, tiến hành một phong trào cải cách sâu rộng trong đông đảo quần chúng

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
HN
13 tháng 4 2022 lúc 21:29

tham khảo nha

– Nghệ thuật ca hát dân gian phát triển với nhiều Ɩàn điệu dân ca khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam, từ miền xuôi đến miền ngược, đặc biệt Ɩà hát tuồng ѵà hát chèo.

– Nghệ thuật tranh dân gian mang đậm bản sắc dân tộc ѵà truyền thống yêu nước, toát lên nét đẹp trong đời sống lao động sản xuất ở nông thôn, thể hiện niềm lạc quan yêu đời.

– Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đạt trình độ cao, đặc biệt, nghệ thuật tạc tượng ở thế kỉ XVIII đạt đến trình độ điêu luyện, chứng tỏ tài năng sáng tạo tuyệt vời c̠ủa̠ người nghệ sĩ dân gian.

Ví dụ: Chùa Tây phương Ɩà nơi tập trung nhiều pho tượng có giá trị.Các pho tượng dựa theo đề tài trong sự tích Đạo Phạt nhưng vẫn thể hiện những con người Việt Nam rấт hiện thực ѵà gợi cảm, xứng đáng Ɩà những kiệt tác bậc thầy.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
4 tháng 5 2017 lúc 5:04

Lời giải:

Cuối thế kỉ XIX- nửa đầu thế kỉ XX, văn hóa dân gian có xu hướng phát triển mạnh mẽ do sự khủng hoảng của chế độ phong kiến. Điều này khiến cho ảnh hưởng của Nho giáo đến các tầng lớp nhân dân hạn chế, tạo điều kiện để văn hóa dân gian có thể được phục hồi, phát triển.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)