Viết phương trình điện li của những chất sau:
a) Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0,10M; HNO3 0,020M ; KOH 0,010M.
Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch trên.
b) Các chất điện li yếu: HClO, HNO2.
Câu2: Viết phương trình điện li của những chất sau: a) Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2, HNO3, KOH. b) chất điện li yếu: HCLO, HNO2, H2CO3
a, \(Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow Ba^{2+}+2NO_3^-\)
\(HNO_3\rightarrow H^++NO_3^-\)
\(KOH\rightarrow K^++OH^-\)
b, \(HClO⇌H^++ClO^-\)
\(HNO_2⇌H^++NO_2^-\)
\(H_2CO_3⇌2H^++CO_3^{2-}\)
Viết phương trình điện li của những chất sau:
Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0.10 M; HNO3 0,020 M; KOH 0,010 M. Tính nồng độ mol của từng ion trong dung dịch.
Cho các chất sau : HBr,Na2s,KOH,CH3COOH,H2SO4,Ba(OH)2,Mg(OH)2AlCl3 a)Phân loại chất điện li mạnh,yếu b)Viết phương trình điện li của các chất
- Chất điện li mạnh
\(HBr\rightarrow H^++Br^-\)
\(Na_2S\rightarrow2Na^++S^{2-}\)
\(KOH\rightarrow K^++OH^-\)
\(H_2SO_4\rightarrow2H^++SO_4^{2-}\)
\(Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba^{2+}+2OH^-\)
\(AlCl_3\rightarrow Al^{3+}+3Cl^-\)
- Chất điện li yếu
\(CH_3COOH⇌CH_3COO^-+H^+\)
\(Mg\left(OH\right)_2⇌Mg\left(OH\right)^++OH^-\)
\(Mg\left(OH\right)^+⇌Mg^{2+}+OH^-\)
Câu1: Cho các chất có công thức sau: Cl2, H3PO4, Mg, HCLO, H2S, Ba(OH)2, SO2, glucozo (C6H12O6), NaOH, Fe2O3, Fe(OH)2. a) Cho biết chất nào là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li yếu, chất không điện li. b) Viết phương trình điện li các chất trên.
Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch:
1. Các chất điện li mạnh : B e F 2 , H B r O 4 , K 2 C r O 4 .
2. Các chất điện li yếu : HBrO, HCN.
Sự điện li, chất điện li là gì? Những loại chất nào là chất điện li? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu? Lấy thí dụ và viết phương trình điện li của chúng?
- Sự điện li là sự phân li thành các cation (ion dương) và anion (ion âm) của phân tử chất điện li khi tan trong nước.
- Chất điện li là những chất tan trong nước và tạo thành dung dịch dẫn được điện.
- Các chất là chất điện li như axit, các bazơ, các muối tan được trong nước.
- Chất điện li mạnh là những chất khi tan trong nước các phân tử hoà tan đều phân li ra ion.
- Thí dụ:
H2SO4 → 2H+ + SO42-
KOH → K+ + OH-
Na2SO4 → 2Na+ + SO42-
- Chất điện li yếu là những chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
- Thí dụ: H2S ⇌ H+ + HS-
1) Viết phương trình điện li của những chất điện li mạnh sau: HClO, KNO3, (NH4)2SO4, NaHCO3, Na3PO4
\(HClO\rightarrow H^++ClO^-\)
\(KNO_3\rightarrow K^++NO_3^-\)
\(\left(NH_4\right)_2SO_4\rightarrow2NH_4^++SO_4^{2-}\)
\(NaHCO_3\rightarrow Na^++HCO^-_3\left(HCO_3^-\leftrightarrow H^++CO_3^{2-}\right)\)
\(Na_3PO_4\rightarrow3Na^++PO_4^{3-}\)
viết phương trình điện ly của những chất sau :
a) Các chất điện ly mạnh : Ba(NO3)2 0,10M , HNO3 0,020M , KOH 0,010M . Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch trên .
b) Các chất điện ly yếu : HClO , HNO2
a) Các chất điện li mạnh phân li hoàn toàn nên phương trình điện li và nồng độ các ion trong dung dịch như sau:
Ba(NO3)2 → Ba2+ + 2NO-3
0,01M 0,10M 0,20M
HNO3 → H+ + NO-3
0,020M 0,020M 0,020M
KOH → K+ + OH-
0,010M 0,010M 0,010M
b) Các chất điện li yếu phân li không hoàn toàn nên phương trình điện li như sau:
HClO H+ + ClO-
HNO2 H+ + NO-2.
Viết phương trình điện li của những chất sau: Các chất điện li yếu HClO; HNO2.
Viết phương trình điện li của các chất sau: c. Ba(NO3)2; K2CO3; KClO3 ; K2S; MgSO4, Na3PO4; BaCl2; Fe2(SO4)3; NaHS; (NH4)2SO4; KHCO3; (CH3COO)2Ba