Phân biệt hạt có nội nhủ, hạt k nội nhủ
Việc phân biệt giữa lưới nội sinh chất (LNSC) có hạt và không hạt dựa vào đặc điểm:
A. LNSC có hình túi và LNSC không có hạt hình túi
B. LNSC có hạt có ribôxôm bám ở mặt ngoài còn LNSC không hạt có ribôxôm bám
C. LNSC có hạt có ribôxôm bám ở trong còn LNSC không hạt có ribôxôm bám ở mặt ngoài của lưới
D. LNSC nối thông với khoang giữa của màng nhân và LNSC không hạt nối thông với màng tế bào
Lời giải:
Việc phân biệt giữa lưới nội sinh chất dựa vào: Lưới nội chất hạt có đính các hạt ribôxôm, còn lưới nội chất trơn không có.
Đáp án cần chọn là: B
Đặc điểm phân biệt giữa lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt là
A. Lưới nội chất hạt nối thông với khoang giữa của màng nhân và lưới nội chất không hạt nối thông với màng tế bào.
B. Lưới nội chất hạt có hạt ribôxôm bám ở mặt ngoài còn lưới nội chất trơn thì không có hạt ribôxôm.
C. Lưới nội chất trơn có enzim tham gia vào tổng hợp lipit còn lưới nội chất hạt tổng hợp prôtêin.
D. Lưới nội chất trơn không có prôtêin và lưới nội chất hạt có prôtêin.
Lời giải:
Đặc điểm phân biệt giữa lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt là lưới nội chất hạt có hạt ribôxôm bám ở mặt ngoài còn lưới nội chất trơn thì không có hạt ribôxôm.
Đáp án cần chọn là: B
Quan sát hình 8.9 và phân biệt cấu tạo lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn
Phân biệt cấu tạo lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn:
+ Lưới nội chất hạt: là hệ thống xoang dẹp thông với nhau và thường thông với màng nhân, có đính nhiều hạt ribosome.
+ Lưới nội chất trơn: là hệ thống xoang hình ống thông với nhau, không có đính hạt ribosome.
Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy,... Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “ Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì- nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới... Câu 1 phong cách ngôn ngữ của văn bản trên ? Vì sao Câu 2 nêu ngắn gọn nội dung của văn bản
Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy,...
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm:
“ Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới...
Câu 1: Cho biết phương thức biểu đạt của văn bản trên?
Câu 2: Nêu nội dung chính của câu chuyện trên?
Câu 3:Tìm hai quan hệ từ và phân loại chúng?
Câu 4: Văn bản trên rút ra bài học gì? Viết 3 đến 5 câu về bài học ấy?
Câu 5:Viết đoạn văn(100 chữ) nêu cảm nghĩ của em về tình yêu gia đình?
1.Tự Sự
2.0 biết :)
3.Vì;Và ( 0 biết phân loại)
4.Câu chuyện khuyên chúng ta sống là phải biết hi sinh và cống hiến cho cuộc đời, đừng có thói ích kỷ chỉ nghĩ đến bản thân, nếu không chúng ta sẽ gặp những điều không tốt đẹp(Tham Khảo)
5.0 biết
“Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả các chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chât dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì, nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới…
Đừng bao giờ tự khép mình trong lớp vỏ chắc chắn để cố giữ nguyên vẹn vô nghĩa của bản thân mà hãy can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng cuộc đời những cây lúa mới.”
Câu nào nêu rõ chủ đề của văn bản? Chủ đề ấy là gì?
Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đểu là những hạt giống tốt, đều to khoẻ và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt thóc thứ hai thi ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới. Thời gian trôi qua, hạt thóc thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng được nhận nước và ánh sáng. Lúc này, chất dinh dưỡng chẳng giúp ích gì được cho nó cả. Nó chết dần chết mòn. Trong khi đó hạt thóc thử hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới. […] 1. Văn bản trên có sự kết hợp những phương thức biểu đạt nào? 2. Hạt lúa thứ nhất khiến em liên tưởng đến những người có cách sống như thế nào? 3.Văn bản gợi cho ta bài học gì? 4. Viết bài văn nghị luận khoảng một trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của câu văn:"hạt lúa thứ hai rồi bác đang trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt"
Mọi ng ơi mình đánh câu hỏi mà quên ko cách câu hỏi nên nó bị liền vào nhau mọi ng thông cảm cho mình ạ, có 4 câu hỏi nhé !
Khi nói đến cấu tạo, chức năng của các bào quan trong tế bào, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Grana là cấu trúc có trong bào quan lục lạp.
II. Lưới nội chất trơn có nhiệm vụ chuyển hoá đường và phân huỷ chất độc hại đối với cơ thể.
III. Lưới nội chất hạt là trên của màng lưới nội chấ nhô lên tạo hạt.
IV. Bạch cầu là loại tế bào có lưới nội chất hạt rất ít.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
I, II à đúng
III à sai. Vì lưới nội chất hạt là trên lưới có các hạt riboxom.
IV à sai. Loại tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là bạch cầu.
Đáp án B