Nêu định nghĩa và ý nghĩa của động lượng.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Nêu định nghĩa và ý nghĩa của động lượng.
+ Định nghĩa động lượng:
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức:
+ Ý nghĩa của động lượng: nói lên mối liên hệ giữa khối lượng và vận tốc của một vật trong quá trình truyền tương tác cơ học. Do đó, động lượng đặc trưng cho trạng thái động lực của vật.
Định nghĩa gia tốc hướng tâm. Viết công thức và nêu ý nghĩa của các đại lượng
Hoạt động 2
a) Với a là số thực không âm, nêu định nghĩa căn bậc hai của a
b) Với a là số thực tùy ý, nêu định nghĩa căn bậc ba của a
a: căn bậc hai của một số a không âm là một số x thỏa mãn \(x^2=a\)
b: Căn bậc hai của một số a bất kỳ là một số x sao cho x thỏa mãn \(x^3=a\)
Nêu tóm tắt hoạt động của Đông kinh nghĩa thục và ý nghĩa của hoạt động
Hoạt động của Đông kinh nghĩa thục tập trung vào việc nghiên cứu và truyền bá tri thức theo hướng hiện đại hóa. Họ tập trung vào việc phát triển các ngành học thuật như khoa học, toán học, công nghệ, y học và văn chương. Các thành viên của Đông kinh nghĩa thục đã viết nhiều sách giáo trình mới, chỉnh sửa lại các sách cũ và xây dựng các chương trình giảng dạy tiên tiến.
Ý nghĩa của hoạt động Đông kinh nghĩa thục rất lớn. Đầu tiên, nó đã đánh thức và thúc đẩy sự quan tâm vào học thuật và tri thức trong xã hội Trung Quốc thời đó. Việc tập trung vào việc nghiên cứu các ngành học tiên tiến đã giúp nâng cao kiến thức và năng lực của những người tham gia.
Thứ hai, Đông kinh nghĩa thục đã mở ra một trào lưu mới trong văn hóa và giáo dục Trung Quốc. Các nhà giáo của phong trào đã đóng góp quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, cải thiện phương pháp giảng dạy và khuyến khích sự sáng tạo trong tri thức.
Cuối cùng, hoạt động này đã góp phần quan trọng vào quá trình hiện đại hóa Trung Quốc. Nhờ sự cống hiến và nỗ lực của Đông kinh nghĩa thục, tri thức và khoa học công nghệ phương Tây đã được chuyển giao thành công vào xã hội Trung Hoa, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển của quốc gia này.
Nêu định nghĩa và ý nghĩa của thế năng:
a) trọng trường
b) đàn hồi
- Thế năng trọng trường (hay còn gọi là thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
- Thế năng đàn hồi : là dạng năng lượng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
- Ý nghĩa thế năng trọng trường: khi một vật ở vị trí có độ cao z so với mặt đất thì vật có khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng, năng lượng này dự trữ bên trong vật dưới dạng gọi là thế năng.
- Tương tự, một lò xo có độ cứng k khi nén hoặc dãn một lượng Δl thì lực đàn hồi của ló xo khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng, năng lượng này gọi là thế năng đàn hồi.
Phát biểu định nghĩa công và đơn vị công. Nêu ý nghĩa của công âm.
Định nghĩa công: Khi lực vector F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn S theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công thực hiện bởi lực đó được tính bằng theo công thức .
Đơn vị của công là Jun (kí hiệu là J)
Ý nghĩa của công âm: là công của lực cản trở chuyển động.
Nêu định nghĩa, viết biểu thức xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín, giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng trong biểu thức.
+ Khi từ thông qua một mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín đó xuất hiện suất điện động cảm ứng và do đó tạo ra dòng điện cảm ứng.
+ Suất điện động cảm ứng có giá trị cho bởi: e c = - ∆ ϕ ∆ t ; với ec là suất điện động cảm ứng, đơn vị vôn (V); ∆ ϕ = ϕ 2 - ϕ 1 là độ biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi (C), đơn vị vêbe (Wb); ∆ t = t 2 - t 1 là khoảng thời gian xảy ra biến thiên, đơn vị giây (s); dấu (-) để phù hợp với định luật Len-xơ.
Câu 1: nêu những hoạt động của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ 1424-1427
Câu 2: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Câu 3: nêu tình hình kinh tế của nước ta thời Lê Sơ
Câu 4: Nêu những hoạt động của phong trào Tây Sơn từ 1771-1789
Câu 5: Diễn biến trận Rạch Gầm-Xoài Mút năm 1785
Câu 6: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
Câu 1:
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426:
-Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
-Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
-Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vị hoạt động (cuối năm 1426)
Câu 2:
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi do:
- Tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do của quân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình của các vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… trong việc đưa ra đường lối khởi nghĩa, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo như việc dựa vào dân để mở rộng phạm vi cuộc khởi nghĩa thành chiến tranh giải phóng dân tộc trên phạm vi cả nước.
- Sự hi sinh, xả thân mình để giúp cuộc khởi nghĩa trụ vững và đi đến thắng lợi như hành động cứu chủ tướng Lê Lợi của Lê Lai,...
Câu 1:
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426:
-Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
-Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
-Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vị hoạt động (cuối năm 1426)
Câu 2:
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi do:
- Tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do của quân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình của các vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… trong việc đưa ra đường lối khởi nghĩa, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo như việc dựa vào dân để mở rộng phạm vi cuộc khởi nghĩa thành chiến tranh giải phóng dân tộc trên phạm vi cả nước.
- Sự hi sinh, xả thân mình để giúp cuộc khởi nghĩa trụ vững và đi đến thắng lợi như hành động cứu chủ tướng Lê Lợi của Lê Lai,...
Câu 1: nêu những hoạt động của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ 1424-1427
Câu 2: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Câu 3: nêu tình hình kinh tế của nước ta thời Lê Sơ
Câu 4: Nêu những hoạt động của phong trào Tây Sơn từ 1771-1789
Câu 5: Diễn biến trận Rạch Gầm-Xoài Mút năm 1785
Câu 6: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn