Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
BH
2 tháng 1 2018 lúc 9:01

SOẠN BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM

A. YÊU CẦU - Thể hiện khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của cả ba phần : Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn. - Vận dụng các phương thức tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm; phương thức thuyết minh và lập luận trong một bài văn.

B. GỢI Ý MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG

1. Đọc - hiểu văn bản

- Nắm bắt các nội dung cụ thể và vẻ đẹp của các tác phẩm trữ tình đã học ở học kì

II. Đó là nội dung trữ tình : cái đẹp tâm hồn của những nhà thơ cộng sản như Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tố Hữu... tâm tư tình cảm của một số nhà thơ mới lãng mạn nhự Thế Lữ, Vũ Đình Liên...; cách thức trữ tình (cái tôi trữ tình); vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ ca, vai trò của các biện pháp tu từ trong tác phẩm trữ tình... Đặc biệt là sự cách tân cả nội dung và hình thức nghệ thuật của một số bài thơ mới. Liên hệ và so sánh với những bài thơ Đường luật để bước đầu nắm được một số đặc điểm của thơ mới và cách phân tích, cảm thụ thơ mới

. - Nắm được nội dung và đặc điểm của một số văn bản nghị luận. Nội dung các văn bàn nghị luận là tư tưởng yêu nước, tinh thần chống xâm lăng và lòng tự hào dân tộc của cha ông ta. Nội dung này được thể hiện bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sắc sảo, giọng văn đanh thép, hùng hồn. Nắm được đặc điểm hình thức của các thể văn cổ (hịch, cáo, chiếu) như bố cục, câu văn biền ngẫu...

2. Tiếng Việt

a) Hiểu và nhận diện :

- Các loại câu : nghi vấn, cầu khiến, trần thuật, phủ định... - Hành động nói : Hành động nói là gì ? Một số kiểu hành động nói thường gặp, cách thực hiện hành động nói.

- Đạc điểm các vai trong hội thoại và vị trí, ý nghĩa của việc ứng xử đúng vai, điều chỉnh thái độ kính trọng.

- Mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu.

b) Vận dụng các kiến thức, kĩ năng khi viết và khi đọc hiểu các văn bản ờ phần Văn cũng như trong giao tiếp hằng ngày.

3. Tập làm văn Chú ý các nội dung chính sau :

- Cách thức thuyết minh, giới thiệu một phương pháp, một thí nghiệm, giới thiệu một danh lam thắng cảnh, một di tích lịch sử...

- Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm và tác dụng của chúng trong bài nghị luận. Biết cách làm một bài văn nghị luận kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.

- Cách làm văn bản tường trình và thông báo, nhận ra các lỗi và biết cách sửa lỗi thường gặp ở loại văn này.

Bình luận (0)
ND
2 tháng 1 2018 lúc 12:12

Bài tập

Phần I : Trắc nghiệm

1. Tác phẩm trữ tình là :

A. Những văn bản viết bằng thơ

B. Những tác phẩm kể lại một câu chuyện cảm động

C. Thơ và tuỳ bút

D. Những văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả

2. Trong những nhận xét sau, nhận xét nào không chính xác ?

A. Ca dao dân ca là tác phẩm trữ tình.

B. Tất cả những bài ca dao dân ca đều được sáng tác bằng thể thơ lục bát.

C. Ngôn ngữ ca dao sinh động, gợi cảm.

D. Ca dao có nhiều cách biểu hiện tình cảm phong phú.

3. Bài thơ Bạn đến chơi nhà được làm theo thể :

A. Lục bát

B. Song thất lục bát

C. Tứ tuyệt

D. Thất ngôn bát cú

4. Văn bản nào sau đây thể hiện nội dung : Tình yêu tha thiết với quê hương thể hiện qua nỗi nhớ mùa xuân của người con xa quê.

A. Sài Gòn tôi yêu

B. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

C. Mùa xuân của tôi

D. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

5. Trong những từ sau đây, từ nào trái nghĩa với từ sâu :

A. Thăm thẳm C. Nông

B. Mênh mông D. Cạn

6. Những văn bản nào sau đây sử dụng phép điệp :

A. Cổng trường mở ra, Cuộc chia tay của những con búp bê, Sau phút chia li

B. Bài ca Côn Sơn, Sau phút chia li, Cảnh khuya

C. Phò giá về kinh, Sau phút chia li, Bài ca Côn Sơn

D. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra, cảnh khuya, Sài Gòn tôi yêu

7. Trong câu “Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên” (Nguyên tiêu, Hồ Chí Minh), từ nguyên có nghĩa là :

A. Đầu, bắt đầu C. Đồng bằng

B. Lớn D. Nguồn nước

8. Thành ngữ nào sau đây có nội dung phù hợp với tình cảnh của hai bạn nhỏ trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê :

A. Sảy đàn tan nghé C. Xa mặt cách lòng

B. Sa chân lỡ bước D. Cả ba đáp án trên

9. Chọn đáp án thích hợp nhất để hoàn thành câu dưới đây :

Bài thơ “Rằm tháng giêng’’ thể hiện :

A. Những trăn trở của Bác trước tình hình cách mạng khó khăn

B. Tâm hồn nghệ sĩ và niềm lạc quan cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh

C. Cảnh thiên nhiên Việt Bắc đầy thơ mộng

D. Ý chí chiến đấu của người chiến sĩ cách mạng

10. Trong câu “Sáng nay, Nam nhặt được bao nhiêu là châu chấu”, đại từ bao nhiêu dùng để :

A. Trỏ số lượng C. Hỏi về số lượng

B. Hỏi về người, vật D. Hỏi về hoạt động, tính chất

11. Từ đào trong câu ca dao sau có nghĩa gì ?

Cái cò lặn lội bờ ao

Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng ?

Chú tôi hay tửu hay tăm,

Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.

A. Màu hồng (hoa đào) C. Khơi, vét (đào mương)

B. Sóng lớn, sóng to (ba đào) D. Giáo dục, bồi dưỡng (đào tạo)

12. Chữ tử nào sau đây không có nghĩa là “con” ?

A. Thiên tử C. Bất tử

B. Phụ tử D. Hoàng tử

13. Trong câu sau, thành ngữ được in nghiêng giữ vai trò gì ? “Nghe xong câu ấy, tôi thấy như mở cờ trong bụng!''

A. Chủ ngữ C. Bổ ngữ

B. Vị ngữ D. Định ngữ

14. Những từ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau là :

Ông mất năm nao, ngày độc lập

Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao

Bà về năm đói, làng treo lưới

Biển động: Hòn Mê, giặc bắn vào...

(Tố Hữu)

A. Năm, ngày C. Mất, về

B. Ông, bà D. Động, bắn

15. Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy toàn bộ ?

A. Đăm đắm C. Xanh xanh

B. Khang khác D. Khấp khểnh

Phần II: Tự luận

Lập dàn ý cho đề văn số 3 (SGK, trang 191).

Gợi ý làm bài

Phần I: Trắc nghiêm

2

4

5

7

8

10

12

13

15

B

c

c

A

A

A

c

c

D

Phần II: Tự luận

Đề yêu cầu phát biểu cảm nghĩ (văn biểu cảm) về một kỉ niệm vui, buồn trong thời ấu thơ hoặc về một đồ chơi thuở nhỏ. Các nội dung này đều có trong hai bài văn nhật dụng đã học. Từ hai văn bản này, nhân các việc vui buồn diễn ra trong hai câu chuyện mà phát biểu về các kỉ niệm của chính bản thân mình. Chẳng hạn nhân việc chia đồ chơi của hai em bé trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê mà phát biểu về món đồ chơi của mình thuở nhỏ. Hoặc từ văn bản Cổng trường mở ra nhớ về một kỉ niệm trong ngày khai trường lần nào đó của mình...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
FN
7 tháng 4 2017 lúc 19:27

Môn Văn hả? Lớp mấy vậy bạn

Nếu mà <6 thì chịu

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
BT
23 tháng 10 2016 lúc 9:07

a) 80m = 0,08 km = 8000 cm

b) 60g= 0,06 kg = 60000 mg

c) 400cm3= 0,4 dm3= 0,0004m3

Bình luận (0)
AA
23 tháng 10 2016 lúc 6:58

Đề trường mk có 4 câu à, bn mún lấy hk?

Bình luận (2)
FT
23 tháng 10 2016 lúc 7:35

mk có nek

mk vừa kt vật lí xong

Bình luận (2)
DO
Xem chi tiết
PT
13 tháng 12 2023 lúc 19:53

ok

Bình luận (0)
NN
13 tháng 12 2023 lúc 20:21

Bình luận (0)
H24
13 tháng 12 2023 lúc 20:48

đc của nóbatngo

Bình luận (1)
BP
Xem chi tiết
NT
22 tháng 3 2022 lúc 14:53

Câu 6.

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{32}=1,05mol\)

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

\(\dfrac{0,4}{4}\)\(\dfrac{1,05}{5}\)                       ( mol )

0,4     0,5                  0,2              ( mol )

Chất dư là O2

\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(1,05-0,5\right).32=17,6g\)

\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4g\)

Câu 7.\(1m^3=1000l\)

\(n_{CH_4}=\dfrac{1000}{22,4}.98\%=43,75mol\)

\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)

43,75   87,5                                     ( mol )

\(V_{O_2}=87,5.22,4=1960l\)

Câu 8.

Gọi kim loại đó là R

\(4R+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2R_2O_3\)

\(n_{R_2O_3}=\dfrac{10,2}{2M_R+48}\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(4R+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2R_2O_3\)

     \(\dfrac{30,6}{4M_R+96}\) <--  \(\dfrac{10,2}{2M_R+48}\) ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{30,6}{4M_R+96}=0,15\)

\(\Leftrightarrow0,6M_R+14,4=30,6\)

\(\Leftrightarrow M_R=27\) ( g/mol )

=> R là Nhôm (Al)

 

 

 

Bình luận (0)
NK
12 tháng 12 2024 lúc 21:47

châu á có bao nhiêu nước

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
H24
25 tháng 12 2016 lúc 18:23
Bài làm
Những ngày nghỉ hè, tôi thích nhất là được ở nhà nằm đọc truyện cổ tích. Năm vừa rồi, tôi đạt danh hiệu học sinh giỏi nên mẹ đã mua cho tôi một quyển Truyện cổ tích Việt Nam. Nhờ nó, tôi đã được du ngoạn trong một thế giới huyền ảo.

Tôi đang mơ màng bỗng giật mình tỉnh dậy bởi tiếng hát và nụ cười đùa trong trẻo của lũ trẻ. Tôi nhìn thấy trước mắt mình một đám trẻ đang vui đùa. Lũ trẻ đang chơi thấy tôi tiến lại thì dừng lại, chúng cũng có vẻ ngạc nhiên vì thấy tôi mặc khác với chúng. Có một cậu bé mặt mũi sáng sủa và thông minh tiến lại chào và hỏi tôi. "Cậu là ai?". "Mình tên là Thịnh, còn em?" Cậu bé chưa kịp trả lời thì lũ trẻ nhao nhao lên và đồng thanh hô: "Đó là cậu bé thông minh!". Tôi ngạc nhiên quá và vui mừng khi biết trước mặt mình là cậu bé thông minh - người đã đưa ra được những lời giải đơn giản và dễ hiểu trước những câu đố hóc búa của vua. Tôi nói: "Anh rất thích những câu trả lời của em. Dù có gặp vua hay bất kỳ ai, em không hề run sợ mà lại nhanh trí đối đáp lại những câu đố đầy oái oăm của nhà vua. Bằng trí thông minh của mình, em đã cứu được dân làng và cứu nước ta trước sự dòm ngó của ngoại bang. Câu trả lời của em trước sứ thần khiên ông ta sợ và nể phục nước Việt ta tuy nhỏ nhưng không thiếu người tài."

Cậu bé nhìn tôi, đưa tay gãi gãi, vẻ xấu hổ và nói: "Anh cứ khen em mãi thế. Đất nước ta không thiếu nhân tài. Em thấy các bạn học sinh bây giờ còn nhỏ nhưng đã rất giỏi, mang về cho đất nước bao giải quốc tế. Các bạn đã làm cho thế giới biết đến nước Việt Nam bằng các giải vàng trên trường quốc tế".

Tôi ngạc nhiên: "Sao em biết?" "Bởi em rất thích học nên thường đến xem các bạn học sinh học tập. Em thấy rất vui khi ngày càng có nhiều bạn học giỏi. Các bạn giỏi nhưng rất ngoan và khiêm tốn. Nhưng thôi, anh lại đây chơi cùng bọn em". Em kéo tay tôi, cùng hòa vào đám trẻ. Chúng tôi cùng giải đố, cùng đùa nghịch thật vui. Thậm chí, tôi còn được bọn trẻ đãi món khoai lang nướng vùi dưới lá khô. Mải vui đùa, chúng tôi quên cả thời gian. Trời đã sẩm tối, lũ trẻ chia tay tôi ra về. Tôi còn đang đứng ngẩn ngơ nhìn lũ trẻ ra về mà thấy tiếc quá, chẳng biết bao giờ mới có dịp gặp lại.

Bỗng tôi thấy có tiếng mẹ đang gọi tôi: "Thịnh ơi! Dậy đi con. Sao lại nằm lên sách mà ngủ thế này". Hóa ra, tôi đang đọc truyện thì ngủ quên mất. Cuộc gặp gỡ với cậu bé thông minh thật là thú vị biết bao.  
Bình luận (1)
NP
Xem chi tiết
PN
10 tháng 5 2022 lúc 19:46

Giải :

Số bài đạt điểm TB và yếu chiếm số phần tổng số bài ktra toán là

1-25%-1/3 = 5/12(tổng số bài ktra ) 

Lớp 6A có số HS là: 15: 5/12= 36 (HS) Đ/s : 36 HS

 

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
CB
2 tháng 2 2018 lúc 19:26

bấm vào đây nhé

Giải toán 6 bài Ôn tập chương 2 | Giải bài tập Toán lớp 6 hay nhất tại VietJack

Bình luận (0)