Các công thức cơ bản chương trình vật lý 8
các công thức cơ bản bài ôn tập chương III
Tham khảo
Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9
1. Công thức tính chiều dài:
L = Chu kỳ X 34 (Angstrong)
2. Công thức tính số chu kì xoắn:
3. Công thức tính tổng số nucleotit của Gen hay ADN:
N = A + T + G + X = 2A + 2G
4. Công thức tính khối lượng ADN:
mADN = N×300 (đvC)
5. Công thức tính số nucleotit ở mạch đơn:
6. Công thức tính số lượng nucleotit từng loại của Gen hay ADN:
A = T = ; G = X = (nu)
A = T = A1 + A2 = T1 + T2 ; G = X = G1 + G2 = X1 + X2
AGen = TGen = mA + mU
GGen = XGen = mG +mX
7. Công thức tính tỉ lệ % từng loại nucleotit của ADN hay Gen:
A + G = T + X = 50% N
A = T = 50% - G = 50% - X (%) ; G = X = 50% - A = 50% - T (%)
8. Công thức tính mối liên hệ giữa các nucleotit giữa mạch 1 và mạch 2:
A1 = T2 ; T1 = A2
G1 = X2 ; X1 = G2
9. Công thức tính số nucleotit mà môi trường cung cấp cho quá trình tự nhân đôi:
Nmt = N(2k - 1)
Amt = Tmt = A(2k - 1)
Gmt = Xmt = G(2k - 1)
- Chú ý: k là số lần nhân đôi
10. Công thức tính số nucleotit phân tử ARN được tạo ra qua quá trình sao mã:
11. Công thức tính số axit amin trong chuỗi axit amin:
- Nếu chuỗi axit amin được tổng hợp hoàn chỉnh:
- Nếu chuỗi axit amin tổng hợp chưa hoàn chỉnh:
12. Công thức tính số liên kết hóa trị của Gen hay ADN:
13. Công thức tính số liên kết hóa trị đường liên kết với photphat:
14. Công thức tính số liên kết Hiđro của Gen hay ADN:
H = 2A + 3G = 2T + 3X (liên kết)
15. Công thức tính số phân tử ADN con được tạo ra từ 1 ADN ban đầu:
ADNht = 2k (ADN)
- Với k là số lần tự nhân đôi của ADN
16. Công thức tính số liên kết hiđro được hình thành sau khi tự nhân đôi xong:
Hht = H x 2k
- Với k là số lần tự nhân đôi của ADN
Công thức tính Nhiễm sắc thể NST lớp 91. Công thức tính số NST, cromatic, tâm động của tế bào ở các kỳ trong nguyên phân:
Cấu trúc | Kì trung gian | Kì đầu | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối (Chưa tách) | Kì cuối (Đã tách) |
Số NST | 2n | 2n | 2n | 4n | 4n | 2n |
Trạng thái | Kép | Kép | Kép | Đơn | Đơn | Đơn |
Số cromatit | 4n | 4n | 4n | 0 | 0 | 0 |
Số tâm động | 2n | 2n | 2n | 4n | 4n | 2n |
2. Công thức tính số lần nguyên phân, số tế bào con tạo ra, số NST trong các tế bào con, số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân:
- Nếu có 1 tế bào mầm nguyên phân x lần:
+ Số tế bào con tạo ra: 1.2x (tế bào)
+ Số NST có trong các tế bào con tạo ra: 1.2n.2x (NST)
+ Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân: 1.2n.(2x – 1) (NST)
[Với x là số lần NP của tế bào]
Nếu có a tế bào mầm nguyên phân x lần bằng nhau thì thay 1 = a
3. Công thức tính số NST, số cromatic, số tâm động của tế bào ở các kỳ trong giảm phân:
| Kì trung gian | Giảm phân I | Giảm phân II | ||||||
Kì đầu | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối | Kì đầu | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối | ||
Số NST | 2n | 2n | 2n | 2n | n | n | n | 2n | n |
Trạng thái | Kép | Kép | Kép | Kép | Kép | Kép | Đơn | Đơn | Đơn |
Số cromatit | 4n | 4n | 4n | 4n | 2n | 2n | 2n | 0 | 0 |
Số tâm động | 2n | 2n | 2n | 2n | n | n | n | 2n | n |
4. Công thức tính số tế bào con, số NST có trong các tế bào con, số NST môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân:
* Số tinh trùng tạo ra = 4 x số tinh bào bậc 1
* Số trứng tạo ra = số noãn bào bậc 1
* Số thể cực (thể định hướng) = 3 x số noãn bào bâc 1
[Với n là bộ NST đơn bội của loài]:
* Số NST có trong các tế bào con tạo ra sau GP = nNST x số tế bào
5. Công thức tính số hợp tử được tạo thành, hiệu suất (H%) thụ tinh của tinh trùng hoặc trứng:
* Số hợp tử = số tinh trùng thụ tinh = số trứng thụ tinh
* H% thụ tinh của tinh trùng = (số tinh trùng được thụ tinh x 100) / tổng số tinh trùng tham gia thụ tinh.
* H% thụ tinh của trứng = (số trứng được thụ tinh x 100) / tổng số trứng tham gia thụ tinh
Trong chương trình Ngữ văn 8, các văn bản Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) đã vẽ nên hình ảnh những người anh hùng lãnh đạo trong công cuộc chống giặc ngoại xâm. Trong cuộc sống ngày nay, theo em, đâu sẽ là chìa khóa để tạo nên một nhà lãnh đạo thành công? Hãy viết bài văn nghị luận bày tỏ quan điểm của mình.
Lm giùm nha các bạn ! <3
. Thép và inox được sử dụng rộng rãi trong quá trình gia công cơ khí nhờ đặc tính nào?
A. Vật lý; Hóa học
B. Cơ học; Công nghệ
C. Hóa học, Cơ học
D. Công nghệ; Vật lý
. Thép và inox được sử dụng rộng rãi trong quá trình gia công cơ khí nhờ đặc tính nào?
A. Vật lý; Hóa học
B. Cơ học; Công nghệ
C. Hóa học, Cơ học
D. Công nghệ; Vật lý
Căn cứ vào những tính chất cơ bản nào của vật liệu cơ khí để con người chọn loại vật liệu phù hợp với sản phẩm cần sản xuất A. Tính chất: cơ học,hóa học,vật lý B. Tính chất: cơ học,hóa học,công nghệ C. Tính chất: cơ học,công nghệ,vật lý D. Tính chất: công nghệ,hóa học,vật lý
Lớp em chuẩn bị đi thăm các chú công an nhân ngày Công an Nhân dân ngày 19/8. Em được giao nhiệm vụ làm chương trình cho hoạt động đó. Hãy viết lại bản chương trình của em
chương trình máy tính là gì ?
viết chương trình là gì ?
ngôn ngữ lập trình là gì ?
các thành phần cơ bản ?
chương trình dịch ?
Câu 1:
Chương trình máy tính là một tập hợp các hướng dẫn cho việc thực hiện nhiệm vụ của một máy tính.
TỔNG HỢP CÔNG THỨC VẬT LÝ 8 CHƯƠNG I (Công - Công suất)
A1 = p.h
A2 = F.s
H= \(\dfrac{A1}{A2}\)
A1 là công có ích (J)
A2 là công toàn phần (J)
A1 = P.h
A1 = H. A2
A1 = Atp - Ahp
A2 = F.l
A2 = A1 + Ahp
A2 = A1 . H
A2 = A = P.t (P ở đây là công suất)
P = \(\dfrac{A}{t}\) (P ở đây là công suất)
P là công suất
A = A2 là công do máy thực hiện
Vậy còn các công thức vật lý 8 chương I về Cơ học thì sao ?
TỔNG HỢP CÔNG THỨC VẬT LÝ 8 CHƯƠNG I (Công - Công suất)
A1 = p.h
A2 = F.s
H= A1A2A1A2
A1 là công có ích (J)
A2 là công toàn phần (J)
A1 = P.h
A1 = H. A2
A1 = Atp - Ahp
A2 = F.l
A2 = A1 + Ahp
A2 = A1 . H
A2 = A = P.t (P ở đây là công suất)
P = AtAt (P ở đây là công suất)
P là công suất
A = A2 là công do máy thực hiện
Chúc các bạn học tốt :>
Cảm ơn bạn, những công thức này khá bổ ích cho mn
Bạn có thể làm thêm về công thức chương 2 được không ạ?
Có thể sẽ cần