Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
EY
25 tháng 5 2021 lúc 20:40

a) P(x)+Q(x)=x3+3x2+3x-2-x3-x2-5x+2

                   =\(2x^2-2x\)

b)P(x)-Q(x)=(x3+3x2+3x-2)-(-x3-x2-5x+2)

                  =x3+3x2+3x-2+x\(^3\)+x\(^2\)+5x-2

                 =\(2x^3+4x^2+8x-4\)

c) Ta có H(x)=0

\(\Rightarrow\)\(2x^2-2x\)=0

\(\Rightarrow\)2x(x-1)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là 0;1

Bình luận (0)
DQ
Xem chi tiết
NL
4 tháng 6 2018 lúc 15:27

h(x)=5x+1

nghiệm_của_đa_thức_h(x)_là_-1/5

Bình luận (0)
DQ
Xem chi tiết
LD
1 tháng 5 2017 lúc 6:40

a)h(x)=f(x)-g(x)

        =(2x3 +3x2 -2x +3)-(2x3 +3x2 -7x +2)

        =2x3 + 3x2 - 2x +3 - 2x3 -3x2 + 7x -2

        =5x+1

b)h(x)=5x+1=0

=>5x=-1

    x=\(\frac{-1}{5}\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
24 tháng 9 2019 lúc 3:24

Cách 1: Tách một hạng tử thành tổng hai hạng tử để xuất hiện nhân tử chung.

a) x2 – 3x + 2

= x2 – x – 2x + 2 (Tách –3x = – x – 2x)

= (x2 – x) – (2x – 2)

= x(x – 1) – 2(x – 1) (Có x – 1 là nhân tử chung)

= (x – 1)(x – 2)

Hoặc: x2 – 3x + 2

= x2 – 3x – 4 + 6 (Tách 2 = – 4 + 6)

= x2 – 4 – 3x + 6

= (x2 – 22) – 3(x – 2)

= (x – 2)(x + 2) – 3.(x – 2) (Xuất hiện nhân tử chung x – 2)

= (x – 2)(x + 2 – 3) = (x – 2)(x – 1)

b) x2 + x – 6

= x2 + 3x – 2x – 6 (Tách x = 3x – 2x)

= x(x + 3) – 2(x + 3) (có x + 3 là nhân tử chung)

= (x + 3)(x – 2)

c) x2 + 5x + 6 (Tách 5x = 2x + 3x)

= x2 + 2x + 3x + 6

= x(x + 2) + 3(x + 2) (Có x + 2 là nhân tử chung)

= (x + 2)(x + 3)

Cách 2: Đưa về hằng đẳng thức (1) hoặc (2)

a) x2 – 3x + 2

Giải bài tập Vật lý lớp 10

(Vì có x2 và Giải bài tập Vật lý lớp 10 nên ta thêm bớt Giải bài tập Vật lý lớp 10 để xuất hiện HĐT)

Giải bài tập Vật lý lớp 10

= (x – 2)(x – 1)

b) x2 + x - 6

Giải bài tập Vật lý lớp 10

= (x – 2)(x + 3).

c) x2 + 5x + 6

Giải bài tập Vật lý lớp 10

= (x + 2)(x + 3).

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
H24
16 tháng 6 2020 lúc 13:42

a) P(x) = 5x^3 - 3x + 2 - x - x^2 + 3/5x + 3

            = 5x^3 - x^2 + (-3x - x + 3/5x) + (2 + 3)

            = 5x^3 - x^2 - 17/5x + 5

Q(x) = -5x^3 + 2x - 3 + 2x - x^2 - 2

        = -5x^3 + (2x + 2x) - x^2 + (-3 - 2)

        = -5x^3 + 4x - x^2 - 5

b) M(x) = P(x) + Q(x)

            =  5x^3 - x^2 - 17/5x + 5 + (-5x^3) + 4x - x^2 - 5

            = (5x^3 - 5x^3) + (-x^2 - x^2) + (-17/5x + 4x)  + (5 - 5)

            = -2x^2 + 3/5x

N(x) = P(x) - Q(x)

        = 5x^3 - x^2 - 17/5x + 5 - (-5x^3 + 4x - x^2 - 5)

        = 5x^3 - x^2 - 17/5x + 5 + 5x^3 - 4x + x^2 + 5

        = (5x^3 + 5x^3) + (-x^2 + x^2) + (-17/5x - 4x) + (5 + 5)

        = 10x^3 - 37/5x + 10

c) M(x) = -2x^2 + 3/5x = 0

<=> -x(2x - 3/5) = 0

<=> -x = 0 hoặc 2x - 3/5 = 0

<=> x = 0 hoặc 2x = 3/5

<=> x = 0 hoặc x = 3/10

Vậy: nghiệm của M(x) là 3/10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NK
Xem chi tiết
H24
24 tháng 5 2021 lúc 10:47

a) A(x) = 6x3-x(x+2)+4(x+3)

            = 6x3-x2+2x+12

B(x) = -x(x+1)-(4-3x)+x2(x-2)

        = -(x2)-x-4+3x+x3-2x2

        = x3-3x2+2x-4

b) C(x) = 6x3-x2+2x+12+x3-3x2+2x-4-7x3+4x2=0

            ⇒ 4x+8=0

            ⇒ 4x = -8

            ⇒ x = -2

Vậy nghiệm của đa thức C(x) là 2

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 9 2018 lúc 5:49

c. Thay x = -1 vào A(x) và B(x) ta có:

A(-1) = 0, B(-1) = 2

Vậy x = -1 là nghiệm của A(x) nhưng không là nghiệm của B(x) (1 điểm)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NT
21 tháng 6 2023 lúc 0:28

a: f(x)=x^3-2x^2+2x-5

g(x)=-x^3+3x^2-2x+4

b: Sửa đề: h(x)=f(x)+g(x)

h(x)=x^3-2x^2+2x-5-x^3+3x^2-2x+4=x^2-1

c: h(x)=0

=>x^2-1=0

=>x=1 hoặc x=-1

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NN
1 tháng 4 2018 lúc 13:08

a. Ta có: 2x + 10 = 0 ⇔ 2x = -10 ⇔ x = -10 : 2 ⇔ x = -5

Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức 2x + 10

b. Ta có: 3x - 1/2 = 0 ⇔ 3x = 1/2 ⇔ x = 1/2 : 3 = 1/6

Vậy x = 1/6 là nghiệm của đa thức 3x - 1/2

c. Ta có: x2 – x = 0 ⇔ x(x – 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x – 1 = 0

⇔ x = 0 hoặc x = 1

Vậy x = 0 và x = 1 là các nghiệm của đa thức x2 – x

Bình luận (0)
HH
1 tháng 4 2018 lúc 13:29

a. Ta có: 2x + 10 = 0 ⇔ 2x = -10

⇔ x = -10 : 2

⇔ x = -5 V

ậy x = -5 là nghiệm của đa thức 2x + 10

b. Ta có: 3x - 1/2 = 0 ⇔ 3x = 1/2 ⇔ x = 1/2 : 3 = 1/6

Vậy x = 1/6 là nghiệm của đa thức 3x - 1/2

c.Ta có: x2 – x = 0 ⇔ x(x – 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x – 1 = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 1

Vậy x = 0 và x = 1 là các nghiệm của đa thức x2 – x

Bình luận (0)
NT
7 tháng 5 2018 lúc 16:03

x=1/2:3=1/6 

 c.Ta có x.2-x=0                                       x.(2-1)=0                                            x.1=0                                                    Vậy x=0                      

Bình luận (0)