So sánh hoạt động và chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm.
Quan sát hình 28.8. so sánh hoạt động và chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm
Hoạt động của phân hệ giao cảm và đối giao cảm đối lập nhau:
Hệ giao cảm có tốc độ dẫn truyền chậm hơn vì các sợi trước hạch được bọc Myelin ngắn hơn.
Hệ đối giao cảm có tốc độ dẫn truyền nhanh hơn vì các sợi trước hạch được bọc bao myelin dài hơn.
Chức năng đối lập nhau:
Hệ thần kinh giao cảm :
– giãn đồng tử
– Giãn phế quản
– Tim đập nhanh, mạnh.
Hệ thần kinh đối giao cảm:
– Co đồng tử.
– Co phế quản.
– Tim đập chậm, yếu.
Bạn tham khảo nha! Chúc bạn học tốt!
quan sát hình 28.8, so sánh hoạt động và chức năng hệ giao cảm và đối giao cảm.
SGK tr/ 240
Hoạt động và chức năng của hệ giao cảm và đối giao cảm này đối lập nhau nhờ đó mà hệ thần kinh này điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạn trong cơ thể . Hệ thần kinh giao cảm thì kích thích hoạt động còn hệ thần kinh đổi giao cảm thì ức chế hoạt động.
quan sát hình 28.8, so sánh hoạt động và chức năng hệ giao cảm và đối giao cảm.
SGK tr/ 240
Phân hệ giao cảm và đối giao cảm của hệ thần kinh sinh dưỡng hoạt động như thế nào?
Độc lập.
Hỗ trợ nhau.
Đối lập nhau
Giống hệt nhau
Trình bày sự giống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng
Giống nhau:
- Đều bao gồm phần trung ương và phần ngoại biên.
- Các dây thần kinh li tâm đi đến các cơ quan sinh dưỡng đều qua hạch thần kinh sinh dưỡng và gồm các sợi trước hạch và sợi sau hạch.
- Điều hoà hoạt động của các cơ quan nội tạng.
Khác nhau:
trình bày sự giống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng
Cấu trúc: Bảng 48-1/152 & Ghi nhớ/153 (Sách giáo khoa Sinh học 8)
Chức năng:
- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác động đối lập nhau đối với hoạt động của cơ quan sinh dưỡng
- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng
1. Giống nhau: Đều có chức năng điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng
2. Khác nhau:
Đặc điểm so sánh | Phân hệ giao cảm | Phân hệ đối giao cảm |
Trung ương | Các nhân xám nằm ở sừng bên tủy sống (từ đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III) | Các nhân xám nằm ở trụ não và đoạn cùng tủy sống |
Ngoại biên gồm: - Hạch thần kinh - Noron trước hạch (sợi trục có bao mielin) - Noron sau hạch (không có bao mielin) |
- Chuỗi hạch nằm gần cột sống, xa cơ quan phụ trách - Sợi trục ngắn - Sợi trục dài
|
- Hạch nằm gần cơ quan phụ trách - Sợi trục dài - Sợi trục ngắn |
Chức năng | Chức năng đối lập với phân hệ đối giao cảm | Chức năng đối lập với phân hệ giao cảm |
µGiống nhau
- Đều bao gồm phần TW và phần ngoại biên
- Các dây thần kinh đi đến các cơ quan sinh dưỡng đều qua hạch thần kinh sinh dưỡng và gồm các sợi trước hạch và sợi sau hạch
- Đều thực hiện chức năng điều khiển điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng.
* khác nhau:
|
bộ phận giao cảm |
bộ phận đối giao cảm |
I) Cấu tạo II) a) Trung ương
b)Ngoại biên - hạch thần kinh
-sợi trước hạch (sợi trục có bao mielin) -sợi sau hạch( ko có bao mielin) |
- Nhân xám ở sừng bên tủy sống từ đốt tủy ngực I đến đốt thắt lưng II
- Nằm dọc 2 bên cột sống, xa cơ quan -Ngắn
-Daì |
- Nhân xám ở trụ não và đoạn cùng của tủy sống
- Nằm gần cơ quan phụ trách - Dài
-Ngắn |
Chức năng tác động lên: -Tim Phổi -Ruột - Mạch máu ruột -Mạch máu đến cơ -Mạch máu da -Tuyến nước bọt -Đồng tử - Cơ bóng đái - -
|
-tăng lực và nhịp cơ - Dãn phế quản nhỏ -Giamr nhu động -Co -Dãn -Co -Giamr tiết -Dãn -Dãn
- - - |
NGƯỢC LẠI |
Căn cứ vào hình 48-3 và 48-2, em có nhận xét gì về chức năng của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm? Điều đó có ý nghĩa gì đối với đời sống.
- Hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm có chức năng đối lập nhau.
- Nhờ đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng.
Giải thích chiều mũi tên hình sau:
So sánh hoạt động và chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm ?
So sánh hoạt động và chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm ?
Đặc điểm | Hệ giao cảm | Hệ phó giao cảm |
Cấu tạo trung ương | Nằm ở sừng bên tủy sống: N1→ L2,3 | Ở nhân phó giao cảm của tk sọ III, VII, IX, X ở thân não. |
Cấu tạo ngoại biên | Các hạch: hạch cạnh sống và hạch trước sống
+ Hạch cạnh sống: gồm hai chuỗi hạch nằm dọc + Hạch trước sống: hạch tạng, hạch mạc treo |
Là các hạch cạnh tạng và hạch nội thành
+ Hạch cạnh tạng: hạch mi, hạch CBKC, hạch dưới + Hạch nội thành: VĐ trong thành ống tiêu hóa. |
Hạch giao cảm nằm gần TW và xa cơ quan đích nên sợi trước hạch ngắn, sợi sau hạch dài | Hạch phó giao cảm nằm xa TW và gần cơ quan đích nên sợi trướchạch dài, sợi sau hạch ngắn. | |
Phân bố | -Chi phối cho tạng & các tuyến nhưphó giao cảm -Chi phối cho tuyến mồ hôi, cơ dựng lông và các mạch máu ở các chi, đầu mặt và thành cơ thể. |
Chi phối cho tạng & các tuyến (trừ tuyến mồ hôi) |
Tốc độ dẫn truyền | Hệ giao cảm có tốc độ dẫn truyền chậm hơn vì các sợi trước hạch được bọc Myelin ngắn hơn | Hệ phó giao cảm có tốc độ dẫn truyền nhanh hơn vì các sợi trước hạch được bọc bao myelin dài hơn |
Hóa chất trung gian | Catecholamin( Nor-adrennalin | Acetyl Cholin |
Chức năng | – giãn đồng tử
– Giãn phế quản – Tim đập nhanh, mạnh – ↓ tiết dịch Sự duy trì hưng phấn ở hệ giao cảm lâu hơn hệ phó giao cảm do có tiếp nối các hạch phong phú hơn. |
– Co đồng tử.
– Co phế quản. – Tim đập chậm, yếu |
Tác động- đáp ứng | Có tính chất toàn thân | Có tính chất khu trú |
Đặc điểm | Hệ giao cảm | hệ đối giao cảm | ||
Trung ương | các nhân xám ở sừng bên tủy sống( từ đốt tủy ngực 1 đến đốt tủy thắt lưng thứ 2 ) | các nhân xám ở trụ não và và đoạn cùng tủy sống | ||
Ngoại biên gồm : -Hạch thần kinh nơi chuyển tiếp nơ ron
- Nơ ron trước hạch( sợi trục có bao mielin) -Nơ ron sau hạch( k có bao mielin) |
-Chuỗi hạch nằm gần cột sống ( chuỗi hạch gia cảm) xa cơ quan phụ trách - Sợi trục ngắn
- Sợi trục dài |
-Hạch nằm gần cơ quan phụ trách -sợi trục dài - sợi trục ngắn |
||
tham khảo bài mk nha!
mk giải thích chiều mũi tên:
khi bị kích thích nơron thần kinh từ trạng thái nghỉ chuyển sang hoạt động.Sự thay đổi này tạo thành xung điện(xung thần kinh) dẫn truyền qua sợi trục đến cúc xináp
Hai phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm của người cùng có chức năng điều khiển hoạt động co bóp của tim. Phân hệ nào sẽ có xung thần kinh đến tim nhanh hơn, chậm hơn? Vì sao?