Tìm số nghịch đảo của :
a) \(-\dfrac{1}{2}\) ; 15 ; -27 ; 0,5 ; 1,2
b) \(\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{6}\) ; \(\dfrac{1}{4}.\dfrac{5}{7}+\dfrac{1}{4}.\left(-\dfrac{2}{7}\right)\)
Gíup mk với
tìm số nghịch đảo của các số:1; -1; -5; 7; \(\dfrac{-3}{4}\);\(\dfrac{1}{-15}\);\(\dfrac{-2}{-7}\);\(-\dfrac{2}{19}\)
Số nghịch đảo của 1 là 1
Số nghịch đảo của -1 là -1
Số nghịch đảo của -5 là -1/5
Số nghịch đảo của 7 là 1/7
Số nghịch đảo của -3/4 là -4/3
Số nghịch đảo là 1/-15 là -15
Số nghịch đảo của -2/-7 là 7/2
Số nghịch đảo của -2/19 là -19/2
Số nghịch đảo của 1 là: 1
Số nghịch đảo của - 1 là -1
Số nghịch đảo của -5 là \(\dfrac{-1}{5}\)
Số nghịch đảo của 7 là \(\dfrac{1}{7}\)
Số nghịch đảo của -3/4 là 4/-3
Số nghịch đảo của 1/-15 là -15
Số nghịch đảo của -2/-7 là 7/2
Số nghịch đảo của -2/19 là -19/2
Đúng ko??
a=(1-\(\dfrac{1}{2}\))(1-\(\dfrac{1}{3}\))(1-\(\dfrac{1}{4}\))(1-\(\dfrac{1}{5}\)).số nghịch đảo của a là
=(1-1/2)(1-1/3)(1-1/4)(1-1/5)
=-1/2.-2/3.-3/4.-4/5
=1.2.3.4/2.3.4.5
=1/5
phân số ngịch đảo của a =5
Tìm phân số nghịch đảo của mỗi phân số sau:
a) \(\dfrac{-9}{19};\)
b) \(-\dfrac{21}{13};\)
c) \(\dfrac{1}{-9}.\)
\(a.-\dfrac{19}{9}\)
\(b.-\dfrac{13}{21}\)
\(c.-9\)
P/s nghịch đảo của mỗi p/s là:
a) \(\dfrac{-19}{9}\)
b)\(-\dfrac{13}{21}\)
c)\(\dfrac{9}{-1}\) =-9
tìm tích rồi tìm số nghịch đảo của chúng
T=(1- \(\dfrac{1}{3}\) )(1- \(\dfrac{1}{5}\))(1-\(\dfrac{1}{7}\) )(1- \(\dfrac{1}{9}\) )(1- \(\dfrac{1}{11}\) )(1- \(\dfrac{1}{2}\))(1- \(\dfrac{1}{4}\))(1- \(\dfrac{1}{6}\))(1- \(\dfrac{1}{8}\))(1- \(\dfrac{1}{10}\) )
Ta có: \(P=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{11}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot\dfrac{-10}{11}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{9}{10}\cdot\dfrac{10}{11}\)
\(=\dfrac{1}{11}\)
Nghịch đảo của số -1\(\dfrac{2}{7}\)
sao lại sai,chỉ cần đổi thanhf ps là đc mak
Với a thuộc Z , a khác 0 thì \(\dfrac{1}{a}\) được gọi là số nghịch đảo của số a :
a) Chứng tỏ rằng nghịch đảo của 1 số dương là 1 số dương , nghịch đảo của 1 số âm là 1 số âm.
b) Tìm tất cả các số nguyên sao cho nghịch đảo của nó là 1 số nguyên.
Với a âm thì :
\(\dfrac{1}{a}\) cũng sẽ luôn luôn âm
Với a dương thì:
\(\dfrac{1}{a}\) cũng sẽ luôn luôn dương
Điều này xảy ra vì 1 là số dương,nếu mẫu là âm thì kq âm,và ngược lại
Từ HĐ 2, em hãy tìm phân số nghịch đảo của 11 và \(\dfrac{7}{{ - 5}}\)
Phân số nghịch đảo của 11 là \(\dfrac{1}{{11}}\)
Phân số nghịch đảo của \(\dfrac{7}{{ - 5}}\) là \(\dfrac{{ - 5}}{7}\)
Với a \(\in\) Z ; a khác 0 thì \(\dfrac{1}{a}\) được gọi là số nghịch đảo của số a :
a) Chứng tỏ rằng nghịch đảo của 1 số dương là số dương, nghịch đảo của của 1 số âm là 1 số âm.
b) Tìm tất cả các số nguyên sao cho nghịch đảo của nó cũng là một số nguyên.
1.tổng của hai phân số tối giản là một số nguyên, CM mẫu của 2 p/s đó là hai số bằng nhau hoặc là hai số đối nhau
2.với a thuộc Z và 1/a là số nghịch đảo của số a
a)chứng tỏ rằng nghịch đảo của một số dương là một số dương nghịch đảo của một số âm là một số âm
b)tìm tất cả các số nguyên sao cho nghịch đảo cũa nó cũng là một số nguyên
2 tick nha các bạn
có người nói :
A . số nghịch đảo của -1 là 1
B . số nghịch đảo của -1 là -1
C. só nghịch đảo của -1 là cả 2 số 1 và -1
D . ko có số nghịch đảo của -1