Tìm nghiệm của đa thức: Q(x) = 2x2 - 3x
Cho hai đa thức: P(x) = 8x5 + 7x - 6x2 - 3x5 + 2x2 + 15
Q(x) = 4x5 + 3x - 2x2 + x5 - 2x2 + 8
a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến ?
b/ Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x) ?
a) P(x) = 5x5 - 4x2 + 7x + 15
Q(x) = 5x5 - 4x2 + 3x + 8
b) Có: P(x) - Q(x) = 4x + 7
P(x) - Q(x) = 0 <=> x = \(-\dfrac{-7}{4}\)
`a,```P(x) = 8x^5 +7x -6x^2 -3x^5 +2x^2+15`
`= (8x^5 -3x^5 ) +(-6x^2+2x^2) +7x+15`
`=5x^5 -4x^2 +7x+15`
`Q(x) =4x^5 +3x-2x^2 +x^5 -2x^2+8`
`=(4x^5+x^5) +(-2x^2 -2x^2)+3x+8`
`= 5x^5 - 4x^2 +3x+8`
`b, P(x) -Q(x)=(5x^5 -4x^2 +7x+15)-(5x^5 - 4x^2 +3x+8)`
`= 5x^5 -4x^2 +7x+15-5x^5 +4x^2 -3x-8`
`= (5x^5-5x^5)+(-4x^2+4x^2) +(7x-3x)+(15-8)`
`= 0 + 0 +4x + 7`
`=4x+7`
Bài 1:
a) Tìm x, biết: 3.(x - 1) - (x + 1) = - 1
b) Tìm nghiệm của đa thức: f(x) = 2x2 - x
Bài 2:
Cho đa thức f(x) = 2x2 - 3x + x + 1 ; g(x) = 3x - 3x3 + 2x2 - 2 ;
h(x) = 2x2 + 1
a) Tính g(x) - f(x) + h(x)
b)Tính f(- 1) - h(1/2)
c) Với giá trị nào của x thì f(x) = h(x)
Bài 3:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi AD là tia phân giác của góc HAC, M là trung điểm của AD. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B vẽ tia Ax song song với BC. Trên Ax lấy điểm E sao cho AE = DC
a) Chứng minh tam giác ADC = tam giác DAE
b) Chứng minh tam giác ABD là tam giác cân
c) Gọi I là giao điểm của DE và AH ; K là giao điểm của DE và AB. Chứng minh 3 điểm B, I, M thẳng hàng ?
ĐANG CẦN GẤP ! MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ ! CẢM ƠN RẤT NHIỀU !
P(x)=2x3-3x+x5-4x3+4x-x5+x2-2
Q(x)+2x3-2x2+3x+x2-6x+4
a)thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b) tính P(x)+Q(x);P(x)-Q(x)
c)tìm nghiệm của đa thức P(x)+Q(x)
1. Tính giá trị của đa thức F(x) = 2x2 – 3x – 2 tại x = -1; x = 0 ; x = 1; x = 2. Từ đó hãy tìm một nghiệm của đa thức F(x)
2. Tìm nghiệm của đa thức E(x) = x2 + x.
1. F(-1) = 2.(-1)2 – 3. (-1) – 2 = 2.1 + 3 – 2 = 3
F(0) = 2. 02 – 3 . 0 – 2 = -2
F(1) = 2.12 – 3.1 – 2 = 2 – 3 – 2 = -3
F(2) = 2.22 – 3.2 – 2 = 8 – 6 – 2 = 0
Vì F(2) = 0 nên 0 là 1 nghiệm của đa thức F(x)
2. Vì đa thức E(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có một nghiệm là x = 0.
Cho hai đa thức
P ( x ) = 2 x 3 − 3 x + x 5 − 4 x 3 + 4 x − x 5 + x 2 − 2 ; Q ( x ) = x 3 − 2 x 2 + 3 x + 1 + 2 x 2
Tìm bậc của đa thức M(x) = P(x) + Q(x)
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Ta có
P ( x ) = 2 x 3 − 3 x + x 5 − 4 x 3 + 4 x − x 5 + x 2 − 2 = x 5 − x 5 + 2 x 3 − 4 x 3 + x 2 + ( 4 x − 3 x ) − 2 = − 2 x 3 + x 2 + x − 2 Và Q ( x ) = x 3 − 2 x 2 + 3 x + 1 + 2 x 2 = x 3 + − 2 x 2 + 2 x 2 + 3 x + 1 = x 3 + 3 x + 1
Khi đó
M ( x ) = P ( x ) + Q ( x ) = − 2 x 3 + x 2 + x − 2 + x 3 + 3 x + 1 = − 2 x 3 + x 2 + x − 2 + x 3 + 3 x + 1 = − 2 x 3 + x 3 + x 2 + ( x + 3 x ) − 2 + 1 = − x 3 + x 2 + 4 x − 1
Bậc của M ( x ) = - x 3 + x 2 + 4 x - 1 l à 3
Chọn đáp án C
Tìm một nghiệm của đa thức f(x) biết: f(x) = 2x2 + 3x + 1
Đa thức f(x) = 2x2 + 3x + 1 có dạng ax2 + bx+ c trong đó hệ số a = 2, b = 3, c = 1
Ta có: a – b + c = 2 – 3 + 1 = 0
Theo bài 47, vì a – b + c = 0 nên đa thức f(x) = 2x2 + 3x + 1 có nghiệm x=-1
Cho hai đa thức:
P(x) = 8x5 + 7x – 6x2 – 3x5 + 2x2 + 15
Q(x) = 4x5 + 3x – 2x2 + x5 – 2x2 + 8
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến ?
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x) ?
Ai k mình thì mình k lại,bất kể đúng sai
– Thu gọn và sắp xếp được: P(x) = 5x5 – 4x2 + 7x + 15 Q(x) = 5x5 – 4x2 + 3x + 8 | 0,5 đ 0,5 đ |
b | – Tính được: P(x) – Q(x) = (5x5 – 4x2 + 7x + 15) – (5x5 – 4x2 + 3x + 8) = (5x5 – 5x5) + (- 4x2 + 4x2) + (7x – 3x) + (15 – 8) = 4x + 7 – Cho P(x) – Q(x) = 0 khi 4x + 7 = 0 4x = -7 x = -7/4 Vậy nghiệm của đa thức P(x) – Q(x) là x = -7/4 k cho mk nha |
j vậy
vừa hỏi vừa trả lời là sao
1.Tìm nghiệm đa thức
1)6x3 - 2x2
2)|3x + 7| + |2x2 - 2|
2.Chứng minh đa thức ko có nghiệm
1)x2 + 2x + 4
2)3x2 - x + 5
3.Tìm các hệ số a, b, c, d của đa thức f(x) = ax3 + bx2+ cx + d
Biết f(0)=5; f(1)=4; f(2)=31; f(3)=88
Bài 1:
1.
$6x^3-2x^2=0$
$2x^2(3x-1)=0$
$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức
2.
$|3x+7|\geq 0$
$|2x^2-2|\geq 0$
Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$
$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý)
Vậy đa thức vô nghiệm.
Bài 2:
1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$
Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$
Do đó đa thức vô nghiệm
2.
$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$
$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$
Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$
Do đó đa thức không có nghiệm.
Bài 3:
$f(0)=a.0^3+b.0^2+c.0+d=d=5$
$f(1)=a+b+c+d=4$
$a+b+c=4-d=-1(*)$
$f(2)=8a+4b+2c+d=31$
$8a+4b+2c=31-d=26$
$4a+2b+c=13(**)$
$f(3)=27a+9b+3c+d=88$
$27a+9b+3c=88-d=83(***)$
Từ $(*); (**); (***)$ suy ra $a=\frac{1}{3}; b=13; c=\frac{-43}{3}$
Vậy.......
Cho hai đa thức
f ( x ) = - 2 x 2 - 3 x 3 - 5 x + 5 x 3 - x + x 2 + 4 x + 3 + 4 x 2 , g ( x ) = 2 x 2 - x 3 + 3 x + 3 x 3 + x 2 - x - 9 x + 2
c. Tìm nghiệm của h(x)
c. Ta có h(x) = 0 ⇒ 5x + 1 = 0 ⇒ x = -1/5
Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = -1/5 (1 điểm)
Bài 3: cho đa thức P(x)= 5x3 - x4 + 2x - x2 + x4 + 2x2 - 5x3 - 3
a, thu gọn tìm bậc của đa thức
b, Chứng tỏ X=-3 ; x=1 là các nghiệm của đa thức P(x)
c, Tìm nghiệm của đa thức Q(x) biết Q(x) + P(x) = x2 - x
Cần gấp
a. cậu thu gọn bằng cách dùng t/c kết hợp và giao hoán
b. cậu thay từng giá vào biểu thức vừa được rút gọn để tìm
c. thì.... tớ ko biết