Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
H24
18 tháng 2 2018 lúc 14:48

Trước khi giải bài mình xin cảm ơn bạn Siêu sao bóng đá đã góp ý chân thành.   

a)  \(\left(2x-1\right)\left(y-4\right)=11\)

Nếu  \(\left(2x-1\right)\left(y-4\right)=11\)ta xét 4 trường hợp sau đây  :  

   TH1:   \(\orbr{\begin{cases}2x-1=11\\y+1=11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\y=10\end{cases}}}\)(Loại. Vì chúng không thỏa mãn đề bài)

   TH2:   \(\orbr{\begin{cases}2x-1=11\\y+2=11\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\y=9\end{cases}}\)( loại. Vì chúng không thỏa mãn đề bài)

  TH3:   \(\orbr{\begin{cases}2x-1=11\\y+3=11\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\y=8\end{cases}}\)( loại. Vì chúng không thỏa mãn đề bài))

  \(TH4:\orbr{\begin{cases}2x-1=11\\y+4=11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\y=7\end{cases}}}\)( Chọn)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=1\\y=7\end{cases}}\)

b) Gọi tích 4 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là:

( 24k + 1 ) . (24k + 2) . (24k + 3) . (24k +4)

= 24k . ( 1 + 2 + 3 + 4)

= 24k 10

    Mà 24k 10 chia hết cho 24 => Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24

Bình luận (0)
PE
18 tháng 2 2018 lúc 12:42

vì (2x-1)(y+4)=11 nên 2x-1 và y+1 \(\in\)ước của 11 

bn giải tiếp ha 

b. trong 4 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số là bội của 2; 1 số là bội của 3; 1 số là bội của 4 nên tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24

Bình luận (0)
H24
18 tháng 2 2018 lúc 12:48

Cứ mỗi số TN thì có một số chia hết cho 4 VD:1;2;3;4. Cứ thế nên cứ 4 số TN liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 4 mà ta có tính chất:a chia het cho b thi a.k cung chia het cho b. Vậy cứ 4 số TN liên tiếp nhân với nhau sẽ chia hết cho 4.Nhớ k cho min nha

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
LQ
15 tháng 8 2023 lúc 9:20

a)\(x-1\inƯ\left(24\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}\)

Vì \(x\in N\Rightarrow x-1\ge-1\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)

b) 36 là bội của \(2x-1\)

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(36\right)\)

Mà \(2x+1⋮̸2\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{0;-2;2;-4;8;-10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-1;1;-2;4;-10\right\}\)

Mà \(x\in N\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\)

 

Bình luận (0)
DN
15 tháng 8 2023 lúc 9:05

vì x-1 là ước của 24 

=> x-1ϵ {1,2,3,4,8,12,24}

xϵ{2,3,4,5,9,13,25}

b)

vì 36 là bội của 2x+1

=> 2x+1ϵ{1,2,3,4,6,9,12,18,36}

mà 2x là số chẵn 

1 là số lẻ 

=> 2x+1 là số lẻ

=> 2x+1ϵ{1,3,9}

2xϵ{0,2,8}

xϵ{0,1,4}

Bình luận (0)
PV
Xem chi tiết
U2
29 tháng 10 2021 lúc 11:04

a)(2x-2)3=8

   (2x-2)3=(\(\pm\)2)3

Vậy 2x-2=2 hoặc       2x-2=(-2)

       2x   =2+2=4        2x   =2+(-2)=0

         x   =4:2=2           x   0:2=0

Câu b mik ko biết sorry nha!

Hok tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DA
29 tháng 10 2021 lúc 11:07

a) (2x-2)3=8

    (2x-2)3=23

     2x-2  = 2

     2x     =2+2

     2x     =4

       x     =4:2

       x=2 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DA
29 tháng 10 2021 lúc 11:15

b) 3+2x-1=24-[42-(22-1)]

    3+2x-1=24-[16-(4-1)]

    3+2x-1=24-[16-3]

     3+2x-1=24-13 

     3+2x-1=11

         2x-1=11-3

         2x-1=8

         2x-1=23

         x-1=3

         x    = 3+1

         x    =4

  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LL
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NC
9 tháng 1 2021 lúc 21:53

a, Từ 0 đến 13

b, Từ 0 đến 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 1 2018 lúc 13:47

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
LT
23 tháng 9 2017 lúc 16:04

a. 5x(x-100)=0

=> TH1 : 5x=0 => x= 0

TH2 : x-100 = 0 => x= 100

Vậy .......

b. 34x (2x-6) =0

TH1: 34x=0 => x= 0

TH2; 2x-6=0 => 2x= 6 => x = 3

Vậy ............

Bình luận (0)
NP
23 tháng 9 2017 lúc 16:14

a,5x(x-100)=0

=> 5x=0 hoac x-100=0

=> x=0 hoac x=100

b,34x(2x-6)=0

=> 34x=0 hoac 2x-6=0

=>x=0 hoac x=3

c,3x(x+7)-15=27

phan nay nhieu truong hop lam ban dong nao nha goi y

3x=6hoac21

x+7=7hoac 2

va co 4truong hop

phan con lai ko ro ban viet lai di

Bình luận (0)
H24
23 tháng 9 2017 lúc 16:19

\(5.\left(x-100\right)=0\)

\(x-100=0\)

\(x=100\)

vay \(x=100\)

\(34.\left(2x-6\right)=0\)

\(2x-6=0\)

\(2x=6\)

\(x=3\)

vay \(x=3\)

\(3.\left(x+7\right)-15=27\)

\(3\left(x+7\right)=42\)

\(x+7=14\)

\(x=7\)

vay \(x=7\)

\(24+3.\left(5-x\right)=0\)

\(24+15-3x=0\)

\(39-3x=0\)

\(3x=39\)

\(x=13\)

vay \(x=13\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
PA
19 tháng 8 2021 lúc 20:23

 

undefined

undefined

Hoctot

Bình luận (0)
PA
19 tháng 8 2021 lúc 20:20

Bình luận (0)
NT
19 tháng 8 2021 lúc 20:28

a: Ta có: \(100-7\left(x-5\right)=58\)

\(\Leftrightarrow7\left(x-5\right)=42\)

\(\Leftrightarrow x-5=6\)

hay x=11

b: Ta có: \(12\left(x-1\right):3=4^3+2^3\)

\(\Leftrightarrow12\left(x-1\right)=216\)

\(\Leftrightarrow x-1=18\)

hay x=19

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
20 tháng 4 2018 lúc 11:33

a, 36:(x–5) =  2 2

(x–5) = 9

x = 14

b, [3.(70–x)+5]:2 = 46

[3.(70–x)+5] = 92

70–x = 29

x = 41

c, 450:[41–(2x–5)] =  3 2 .5

41–(2x–5) = 10

2x–5 = 31

2x = 36

x = 18

d, 230+[ 2 4 +(x–5)] = 315. 2018 0

16+(x–5) = 315–230

x–5 = 85–16

x = 69+5

x = 74

e,  2 x + 2 x + 1  = 48

2 x .(2+1) = 48

2 x = 16 =  2 4

x = 4

f,  3 x + 2 + 3 x  = 2430

3 x . 3 2 + 1 = 2430

3 x = 2430:10 = 243 =  3 5

x = 5

Bình luận (0)