Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
LD
1 tháng 5 2016 lúc 15:28

Ta có: B=\(\frac{2015^{2015}+1}{2015^{2016}+1}<\frac{2015^{2015}+1+9}{2015^{2016}+1+9}=\)

Bình luận (0)
TN
1 tháng 5 2016 lúc 15:34

ta có:\(2015A=\frac{2015\left(2015^{2014}+1\right)}{2015^{2015}+1}=\frac{2015^{2015}+1+2014}{2015^{2015}+1}=\frac{2015^{2015}+1}{2015^{2015}+1}+\frac{2014}{2015^{2015}+1}=1+\frac{2014}{2015^{2015}+1}\)

\(2015B=\frac{2015\left(2015^{2015}+1\right)}{2015^{2016}+1}=\frac{2015^{2016}+1+2014}{2015^{2016}+1}=\frac{2015^{2016}+1}{2015^{2016}+1}+\frac{2014}{2015^{2016}+1}=1+\frac{2014}{2015^{2016}+1}\)

vì 20152015+1<20152016+1

=>\(\frac{2014}{2015^{2015}+1}>\frac{2014}{2015^{2016}+1}\)

\(\Rightarrow1+\frac{2014}{2015^{2015}+1}>1+\frac{2014}{2015^{2016}+1}\)

=>A>B

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NM
9 tháng 11 2016 lúc 10:14

n = 705 + 10a + 804 + 10b = 1503 + 10a + 10b + 6 = 1503 + 10a + 10b + a - b = 1503 + 11a + 9b chia hết cho 9

1503 và 9b chia hết cho 9 => 11a phải chia hết cho 9 => a = 9 => b = a - 6 = 9 - 6 =3

Bình luận (0)
TN
9 tháng 11 2016 lúc 16:24

ban co chac ko

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
TC
26 tháng 1 2016 lúc 16:42

Thơ tình mùa đông 
“Trời lạnh rồi, mặc thêm áo nghe em.
Gió thổi nhiều, nhớ quàng khăn kín cổ.
Trời sương giá, đeo găng cho khỏi buốt.
Mùa đông dài, sẽ lạnh giấc mơ quen.

Trời lạnh rồi, nơi ấy có buồn không?
Chiều vội vã nắng chưa vàng đã tắt…
Lời ngọt ngào lời chưa trao đã mất.
Mùa đông về em có lạnh lắm không?
.
Ở bên này trời vừa mới vào đông.
Nửa trời kia trời lại trong mùa nắng.
Chẳng ai nhớ, chẳng ai còn muốn nhớ.
Bởi mùa nào gió cũng lạnh như nhau…”

tho hay the tich minh cho do lanh

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DT
11 tháng 2 2017 lúc 16:10

11/18.

5/8

5/13.

Chúc bạn may mắn nhé!

Bình luận (0)
DC
11 tháng 2 2017 lúc 16:13
cau 1 la 11/18cau 2 la 5 /8cau cuoi la 5/13
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
5 tháng 5 2019 lúc 14:02

_ So sánh là biện pháp tu từ được sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.

_ Tác dụng của biện pháp so sánh là: tăng sức gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt, giúp cho cách miêu tả trở nên hay hơn, sinh động hơn, hấp dẫn hơn, vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

Bình luận (0)
NH
5 tháng 5 2019 lúc 13:59

So sánh là đối chiếu sự vật, sự vịêc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Bình luận (0)
VD
27 tháng 7 2019 lúc 9:09

+ So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả.

+ So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng. Vì thế trong thơ thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ.

Bình luận (0)