Bài 6. Cho hai đường thẳng . Tìm m để góc giữa hai đường thẳng đó , với:
Cho các phát biểu sau về góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau:
Góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau bằng góc giữa hai đường thẳng tương ứng vuông góc với hai mặt phẳng đó (I)
Góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau bằng góc giữa hai đường thẳng tương ứng song song với hai mặt phẳng đó (II)
Góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau bằng góc giữa hai đường thẳng cùng vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng đó (III)
Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu là Đúng?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
Cho các phát biểu sau về góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau:
Góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau bằng góc giữa hai đường thẳng tương ứng vuông góc với hai mặt phẳng đó (I)
Góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau bằng góc giữa hai đường thẳng tương ứng song song với hai mặt phẳng đó (II)
Góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau bằng góc giữa hai đường thẳng cùng vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng đó (III)
Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu là Đúng?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
Cho hai đường thẳng y=(m 1)x-3 và y=(2m-1)x 4 a) Chứng minh rằng khi m= -1/2 thì hai đường thẳng đã cho vuông góc với nhau b) Tìm tất cả các giá trị của m để hai đường thẳng đã cho vuông góc với nhau
Ghi lại đề: \(y=\left(m+1\right)x-3;y=\left(2m-1\right)x+4\)
\(a,m=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{2}x-3\\y=-2x+4\end{matrix}\right.\)
Hệ số a 2 đt đã cho là \(\dfrac{1}{2};-2\) có tích là -1 nên 2 đt vuông góc
\(b,\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(2m-1\right)=-1\\ \Leftrightarrow2m^2+m-1=-1\\ \Leftrightarrow2m^2+m=0\\ \Leftrightarrow m\left(2m-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 2. a. Vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau và cắt nhau tại A
b. Vẽ hai đường thẳng đi qua b lần lượt vuông góc với hai đường thẳng đã vẽ được ở câu a cắt hai đường đó tại M,N
cho hai đường thẳng: y = (m +1)x - 3 và y = (2m - 1)x + 4
a. chứng minh rằng khi m = -1/2 thì hai đường thẳng đã cho vuông góc với nhau
b. tìm tất cả các giá trị của m để hai đường thẳng đã cho vuông góc với nhau
Cho hai đường thẳng y = (m+1)x -3 và y = (2m-1)x -5
a) Cmr khi m = \(-\frac{1}{2}\)thì hai hai đường thẳng đó vuông góc với nhau
b) Tìm tất cả các giá trị của m để 2 đường thẳng đó song song với nhau
Giúp mình nha
Bài 1: Tìm a để đường thẳng y = ax + 4 song song với đường thẳng y = −3x−1.
Bài 2: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2mx + 1 và y = (m−1)x + 3. Tìm các giá trị của m để đồ thị của chúng là hai đường thẳng song song.
Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất y = x + 3 và y = mx − 1. Tìm m để đồ thị của chúng cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 1.
Bài 4: Cho 2 hàm số bậc nhất y = 3x – 1 và y = 2mx + 1. Tìm m để đồ thị của chúng cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 2.
Bài 5 : Cho hàm số y = ax + 2 . Tìm hệ số góc a biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 4) . Vẽ
\(1,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\4\ne-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=-3\\ 2,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m=m-1\\1\ne3\end{matrix}\right.\left(m\ne0;m\ne1\right)\Leftrightarrow m=-1\\ 3,\)
PTHDGD: \(x+3=mx-1\)
Mà chúng cắt tại hoành độ 1 nên \(x=1\Leftrightarrow m-1=4\Leftrightarrow m=5\)
\(5,A\left(2;4\right)\inđths\Leftrightarrow2a+2=4\Leftrightarrow a=1\Leftrightarrow y=x+2\)
PT giao Ox: \(x+2=0\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow A\left(-2;0\right)\Leftrightarrow OA=2\)
PT giao Oy: \(y=2\Leftrightarrow B\left(0;2\right)\Leftrightarrow OB=2\)
Vì \(OA=OB\) nên OAB vuông cân
Vậy góc tạo bởi đths là 450
Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5. Tìm m để đồ thị của các hàm số là: a) Hai đường thẳng song song với nhau. b) Hai đường thẳng cắt nhau. c) Hai đường thẳng vuông góc với nhau.
2 hàm số bậc nhất \(y=mx+3,y=\left(2m+1\right)x-5\left(đk:m\ne0,m\ne-\dfrac{1}{2}\right)\)
a) Để 2 đường thẳng song song với nhau thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne-\dfrac{1}{2}\\m=2m+1\\3\ne-5\left(luôn.đúng\right)\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne-\dfrac{1}{2}\\m=-1\end{matrix}\right.\)
b) Để 2 đường thẳng cắt nhau:
\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne-\dfrac{1}{2}\\m\ne2m+1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne-\dfrac{1}{2}\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)
c) Để 2 đường thẳng vuông góc với nhau:
\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne-\dfrac{1}{2}\\m\left(2m+1\right)=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne-\dfrac{1}{2}\\2m^2+m+1=0\left(VLý.do.2m^2+m+1=2\left(m+\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{7}{8}>0\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy 2 đường thẳng này không vuông góc với nhau với mọi m
\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2m+1\\-5\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\\ b,\Leftrightarrow m\ne2m+1\Leftrightarrow m\ne-1\\ c,\Leftrightarrow m\left(2m+1\right)=-1\\ \Leftrightarrow2m^2+m+1=0\\ \Delta=1-8< 0\\ \Leftrightarrow m\in\varnothing\)
Vậy 2 đt không thể vuông góc nhau
a). Để hai hàm số bậc nhất song song với nhau thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\)⇔\(\left\{{}\begin{matrix}m=2m+1\\3\ne-5\end{matrix}\right.\)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\3\ne-5\end{matrix}\right.\)
Vậy hai hàm số bậc nhất song song với nhau khi m=-1.
b). Để hai hàm số bậc nhất cắt nhau thì:
a≠a' ⇔ m ≠ 2m+1⇒m ≠ -1.
Vậy hai hàm số bậc nhất cắt nhau khi m ≠ -1.
c). chx hc
Câu 1: Cho đường thẳng d có phương trình: ax+(2a-1)y+3=0.Tìm a để đường thẳng d đi qua điểm M(1;-1). Khi đó tìm hệ số góc của đường thẳng d
Câu 2: Cho điểm M nằm ngoài đường tròn O,bán kính R.Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA,MB với đường tròn O(AB là các tiếp điểm ). Qua A kẻ đường thẳng song song với MB cắt đường tròn (O;R) tại C. Nối MC cắt đường tròn (O;R) tại D. Tia AD cắt MB tại E. Chứng mình:
a. 4 điểm M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn
b. EM=EB
Câu 1:
Ta có: \(ax+\left(2a-1\right)y+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2a-1\right)y=-ax-3\)
\(\Leftrightarrow y=\dfrac{-ax-3}{2a-1}\)
Để (d) đi qua điểm M(1;-1) thì
Thay x=1 và y=-1 vào hàm số \(y=\dfrac{-ax-3}{2a-1}\), ta được:
\(\dfrac{-a\cdot1-3}{2a-1}=-1\)
\(\Leftrightarrow-a-3=-1\left(2a-1\right)\)
\(\Leftrightarrow-a-3=-2a+1\)
\(\Leftrightarrow-a+2a=1+3\)
hay a=4
Vậy: a=4
và hệ số góc của (d) là 4
Cho hai mặt phẳng (P) và (Q). Lấy hai đường thẳng a, a' cùng vuông góc với (P), hai đường thẳng b, b' cùng vuông góc với (Q). Tìm mối quan hệ giữa các góc (a,b) và (a', b').
Vì hai đường thẳng a, a' cùng vuông góc với (P), hai đường thẳng b, b' cùng vuông góc với (Q) nên a // a', b // b'
Vậy (a,b) = (a', b')