giá trị của x ;y để \(5x^2+4xy+4y^2+4x+1=0\)
Trả lời x= ;y=
a) Rút gọn A và tìm điều kiện của x để giá trị của A được xác định. b) Tính giá trị của A tại x = -2. c) Tính giá trị của x để giá trị của A = 4. d) Tính giá trị của x để giá trị của A = 1
a) ĐKXĐ: x≠ \(\dfrac{1}{2}\); x≠ \(\dfrac{-1}{2}\); x≠0
A= \(\left(\dfrac{1}{2x-1}+\dfrac{3}{1-4x^2}-\dfrac{2}{2x+1}\right):\dfrac{x^2}{2x^2+x}\)
= \(\left(\dfrac{2x+1-3-2\left(2x-1\right)}{4x^2-1}\right):\dfrac{x^2}{2x^2+x}\)
= \(\left(\dfrac{2x+1-3-4x+2}{4x^2-1}\right):\dfrac{x^2}{2x^2+x}\)
= \(\dfrac{-4x}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}.\dfrac{x\left(2x+1\right)}{x^2}\)
= \(\dfrac{-4x^2}{x^2\left(2x-1\right)}\)
= \(\dfrac{-4}{2x-1}\)
b) Tại x= -2 ta có A= \(\dfrac{-4}{2.\left(-2\right)-1}\)= \(\dfrac{4}{5}\)
c) A= 4 ta có \(\dfrac{-4}{2x-1}\)=4
⇔ -4 = 4(2x-1)
⇔ -4 = 8x-4
⇔ x = 0
d) A=1 ta có \(\dfrac{-4}{2x-1}\)=1
⇔ -4 = 2x-1
⇔ x= \(\dfrac{-3}{2}\)
Tìm giá trị của x sao cho
a) giá trị biểu thức 2x - 2/3 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3/6
b) giá trị của biểu thức (x+3)² nhỏ hơn giá trị của biểu thức (x-2)²
c) giá trị của biểu thức 2x - 3/3 - x ko lớn hơn giá trị của biểu thức 2x - 3/5
d) giá trị của biểu thức 2x - 3/5 không lớn hơn giá trị của biểu thức x + 2/2
a: \(\dfrac{2x-2}{3}>=\dfrac{x+3}{6}\)
=>4x-4>=x+3
=>3x>=7
=>x>=7/3
b: (x+3)^2<(x-2)^2
=>6x+9<4x-4
=>2x<-13
=>x<-13/2
c: \(\dfrac{2x-3}{3}-x< =\dfrac{2x-3}{5}\)
=>2/3x-1-x<=2/5x-3/5
=>-11/15x<2/5
=>x>-6/11
giá trị tuyệt đối của x - giá trị tuyệt đối của 2=5
3lần giá trị tuyệt đối của x =18
2lần giá trị tuyệt đối của x - 5=7
giá trị tuyệt đối của x : 3-1 = giá trị tuyệt đối của -4
| x | - | 2 | = 5
=> | x | - 2 = 5
=> | x \ = 7
=> \(\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)
3 | x | = 18
=> | x | = 6
=> \(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-6\end{cases}}\)
2 | x | - 5 = 7
=> | x | = 7 + 5
=> | x | = 12
=> \(\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-12\end{cases}}\)
| x | : 3 - 1 = | - 4 |
=> | x | : 3 - 1 = 4
=> | x | : 3 = 5
=> | x | = 15
=> \(\orbr{\begin{cases}x=15\\x=-15\end{cases}}\)
Cho biểu thức: P = x 2 + 2 x 2 x + 12 + x − 6 x + 108 − 6 x 2 x ( x + 6 ) .
a) Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức đuợc xác định;
b) Rút gọn phân thức;
c) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 3 2
d) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng - 9 2
e) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 1.
a) Tìm được x ≠ -6 và x ≠ 0.
b) Gợi ý: x 3 + 4 x 2 - 6x + 36 = (x + 6) ( x 2 - 2x + 6)
Tìm được P = x 2 − 2 x + 6 2 x
c) Ta có P = 3 2 ⇔ x 2 − 5 x + 6 = 0 . Từ đó tìm được x = 2 hoặc x = 3 (TMĐK).
d) Tương tự câu c, tìm được x = -6 (KTM) hoặc x = -1 (TM)
e) P = 1 Þ x 2 ‑ - 4x + 6= 0 Û ( x - 2 ) 2 + 2 = 0 (vô nghiệm)
Vì ( x - 2 ) 2 + 2 ≥ 2 > 0 với mọi x. Do vậy x ∈ ∅ .
Tìm X biết:
a)giá trị tuyệt đối của X+giá trị tuyệt đối của -5=giá trị tuyệt đối của -37
b)giá trị tuyệt đối của -6 x giá trị tuyệt đối của X=54
a,/X/+/-5/=/-37/
X+5=37
X=37-5
X=32
cho x,y thuộc Q.Chứng tỏ rằng:
a. giá trị tuyệt đối của x+y<hoặc = giá trị tuyệt đối của x + giá trị tuyệt đối của y
b. giá trị tuyệt đối của x-y>hoặc= giá trị tuyệt đối của x + giá trị tuyệt đối của y
mong mọi người giải giúp mình bài toán này.Ths
Xin lỗi bài này lớp 6 mình có ôn học sinh giỏi rồi mà quên rồi
Câu trả lời hay nhất: Câu a): Cách 1: Xét 2 trường hợp:
TH1) Nếu y>= 0 thì x+y >= /x/+y, khi đó: x=/x/ hay x>= 0
TH2) Nếu y< 0 thì x+y= /x/ - y, khi đó: /x/ - x= 2x. Đẳng thức này không xảy ra vì vế trái không âm, vế phải âm.
Kết luận: vậy x>= 0, y>= 0 là các giá trị thỏa mãn: x+y= /x/ + /y/
* Cách 2: Ta có: x<= /x/; y<= /y/. Do đó: x+y= /x/ +/y/, suy ra: x>=0, y>=0
Câu b): Cách 1:Xét 4 trường hợp:
TH1) x>=0, y>0, khi đó:
x+y = x-y <=> y= -y. Đẳng thức này không xảy ra vì vế trái dương, vế phải âm.
TH2) x>=0, y<=0, khi đó: x+y = x+y. Đẳng thức này luôn đúng.
Vậy x>=0, y>0 thỏa mãn bài toán
TH3) x<0, y>0, khi đó: x+y= -x-y <=> x= -y
Vậy x<0, y= -x thỏa mãn bài toán
TH4) x<0, y<=0, khi đó: x+y= -x+y <=> x= -x. Đẳng thức này không xảy ra vì vế trái dương, vế phải âm.
Kết luận: Các giá trị của x và y phải là x>=0, y>=0 hoặc x<0, y=-x.
Cách 2: Xét 2 trường hợp:
TH1) TH y>0, khi đó: x+y= /x/ -y. Xét lại 2 TH:
a) Nếu x>=0 thì x+y = x-y tức là: y= -y. Đẳng thức này không xảy ra vì vế trái dương, vế phải âm.
b) Nếu x<0 thì x+y = -x-y, tức là x=-y
TH2) TH y<=0, khi đó: x+y= /x/ +y <=> x= /x/ <=> a>=0.
Kết luận: x>=0, y<=0 hoặc x<0, y= -a.
a. Với giá trị nào của x thì biểu thức A = 1001 − | x + 9 | có giá trị lớn nhất? a. Với giá trị nào của x thì biểu thức A = 1001 − | x + 9 | có giá trị lớn nhất? Tìm giá trị đó
a. Với giá trị nào của x thì biểu thức A = 1001 − | x + 9 | có giá trị lớn nhất? Tìm giá trị đó. b. Với giá trị nào của y thì biểu thức B = | y − 2 | + 34 có giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị đó.
ai làm được tôi tick cho
1) giá trị lớn nhất của -17-(x-3)^2
2) giá trị của x để x^2-48x+65 đạt giá trị nhỏ nhất
3) (x-a)(x+a)=x^2-169
4) giá trị của x để 3(2x+9)^2-1 đạt giá trị nhỏ nhất
5) giá trị rút gọn của (x-1)(x+2)-(x+1)x
6) giá trị của biểu thức 4x(x+1)-(1+2x)^2-9
Một phân thức có giá trị bằng 0 khi giá trị của tử thức bằng 0 còn giá trị của mẫu thức khác 0.Ví dụ giá trị của phân thức x 2 - 25 x + 1 = 0 khi x 2 - 25 = 0 và x + 1 ≠ 0 hay (x - 5)(x + 5) = 0 và x ≠ -1. Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi x = ± 5. Tìm các giá trị của của x để giá trị mỗi phân thức sau có giá trị bằng 0?
98 x 2 - 2 x - 2
Phân thức = 0 khi 98 x 2 + 2 = 0 và x – 2 ≠ 0
Ta có: x – 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 2
98 x 2 + 2 = 0 ⇔ 2 49 x 2 - 1 = 0 ⇔ (7x + 1)(7x – 1) = 0
Ta có: thỏa mãn điều kiện x ≠ 2
Vậy thì phân thức có giá trị bằng 0.
Một phân thức có giá trị bằng 0 khi giá trị của tử thức bằng 0 còn giá trị của mẫu thức khác 0.Ví dụ giá trị của phân thức x 2 - 25 x + 1 = 0 khi x 2 - 25 = 0 và x + 1 ≠ 0 hay (x - 5)(x + 5) = 0 và x ≠ -1. Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi x = ± 5. Tìm các giá trị của của x để giá trị mỗi phân thức sau có giá trị bằng 0?
3 x - 2 x 2 + 2 x + 1
Phân thức khi 3x – 2 = 0 và x + 1 2 ≠ 0
Ta có: x + 1 2 ≠ 0 ⇔ x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1
3x – 2 = 0 ⇔
Ta có: thỏa mãn điều kiện x ≠ - 1
Vậy thì phân thức có giá trị bằng 0.