\(\left(7^n+1\right)\left(7^n+2\right)\text{⋮}3\)
chứng minh
Chứng minh rằng \(\forall\) STN n ta có:
a) \(\left(7^n+1\right).\left(7^n+2\right)⋮3\)
b) \(n^2+n+6⋮̸4\)
câu b là n^2 + n + 6 không chia hết cho 4
Chứng minh rằng: \(A=\left[n^3\left(n^2-7\right)^2-36n\right]⋮7\) với \(\forall n\inℤ\)
là tích 7 số nguyên liên tiếp nên A luôn chia hết cho 7
a)Biết a, b, c là 3 số tự nhiên đôi một nguyên tố cùng nhau. Chứng minh: \(\left(ab+bc+ca;abc\right)=1\)
b) Tìm \(n\in N\)sao cho:
- \(\left(9n+49\right)\text{⋮}\left(7n+81\right)\)
- \(7\left(9+n\right)^2\text{⋮}9\left(7+n\right)^2\)
Chứng minh: \(\frac{1}{3\left(1+\sqrt{2}\right)}+\frac{1}{5\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}+\frac{1}{7\left(\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}\)\(< \frac{1}{2}\)
chứng minh rằng biểu thức không thuộc vào biến x:
\(A=\left(3\text{x}-5\right)\left(2\text{x}+11\right)-\left(2\text{x}+3\right)\left(3\text{x}+7\right)\)
cho ba số tự nhiên liên tiếp, tích của hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số sau là 50. Hỏi ba số đã cho là số nào?
chứng minh:
\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\) luôn chia hết cho 6 với mọi n
\(A=\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)
\(=6x^2+33x-10x-55-6x^2-14x-9x-21\)
\(=\left(6x^2-6x^2\right)+\left(33x-10x-14x-9x\right)-\left(55+21\right)\)
\(=-76\)
Vậy A không phụ thuộc vào biến x (đpcm)
Bài 31 : Tính :
a) \(\left(2^{-1}+3^{-1}\right):\left(2^{-1}-3^{-1}\right)+\left(2^{-1}.2^0\right):2^3\)
b) \(\left(-\frac{1}{3}\right)^{-1}-\left(-\frac{6}{7}\right)^0+\left(\frac{1}{2}\right)^2:2\)
c) \(\text{[}\left(0,1\right)^2\text{]}^0+\text{[}\left(\frac{1}{7}\right)^1\text{]}^2.\frac{1}{49}.\text{[}\left(2^3\right)^3:2^5\text{]}\)
Mong các cao nhân giúp ak , đang cần gấp
a) \(\frac{81}{16}\)
b) \(\frac{-31}{8}\)
c) \(\frac{2417}{2401}\)
Bài 31:
a) \(\left(2^{-1}+3^{-1}\right):\left(2^{-1}-3^{-1}\right)+\left(2^{-1}.2^0\right):2^3\)
\(=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right):\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{2}.1\right):8\)
\(=\frac{5}{6}:\frac{1}{6}+\frac{1}{2}:8\)
\(=5+\frac{1}{16}\)
\(=\frac{81}{16}.\)
c) \(\left[\left(0,1\right)^2\right]^0+\left[\left(\frac{1}{7}\right)^1\right]^2.\frac{1}{49}.\left[\left(2^3\right)^3:2^5\right]\)
\(=1+\frac{1}{49}.\frac{1}{49}.16\)
\(=1+\frac{1}{2401}.16\)
\(=1+\frac{16}{2401}\)
\(=\frac{2417}{2401}.\)
Chúc bạn học tốt!
a/Chứng minh rằng \(\frac{2}{\left(2n+1\right)\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)
b/Áp dụng chứng minh
\(\frac{1}{3\left(1+\sqrt{2}\right)}+\frac{1}{5\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}+\frac{1}{7\left(\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}+...+\frac{1}{4003\left(\sqrt{2001}+\sqrt{2002}\right)}<\frac{2001}{2003}\)
1. Giải hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}3x^2+y^2+4xy=8\\\left(x+y\right)\left(x^2+xy+2\right)=8\end{matrix}\right.\)
2. chứng minh rằng với moi số nguyên n ta luôn có \(\left[\left(27n+5\right)^7+10\right]^7+\left[\left(10n+27\right)^7+5\right]^7+\left[\left(5n+10\right)^7+27\right]^7⋮42\)
1. \(\left\{{}\begin{matrix}3x^2+y^2+4xy=8\left(1\right)\\\left(x+y\right)\left(x^2+xy+2\right)=8\end{matrix}\right.\)
=> \(3x^2+3xy+xy+y^2=\left(x+y\right)\left(x^2+xy+2\right)\)
<=> \(\left(x+y\right)\left(3x+y\right)=\left(x+y\right)\left(x^2+xy+2\right)=0\)
<=> \(\left(x+y\right)\left(x^2+xy+2-3x-y\right)=0\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-y\\x^2+xy+2-3x-y=0\end{matrix}\right.\)
TH1: x = -y thay vào pt (1), ta được:
3y2 + y2 - 4y2 = 8
<=> 0y = 8 (vô lí)
TH2: \(x^2+xy+2-3x-y=0\)
<=> x (x + y) - (x + y) - 2(x - 1) = 0
<=> (x - 1)(x + y) - 2(X - 1) = 0
<=> (x - 1)(x + y - 2) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x+y-2=0\end{matrix}\right.\)
Với x = 1 thay vào pt (1) -> 3 + y2 + 4y = 8
<=> y2 + 4y - 5 = 0 <=> (y + 5)(y - 1) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}y=-5\\y=1\end{matrix}\right.\)
Với x + y - 2 = 0 => x = 2 - y thay vào pt (1)
=> 3(2 - y)2 + y2 + 4(2 - y)y = 8
<=> 3y2 - 12y + 12 + y2 + 8 - 4y2 = 8
<=> 12 = 12y <=> y= 1 => x = 2 - 1 = 1
Vậy ....
Chứng minh với mọi giá trị của biến x ta luôn có:
\(\text{(x^2+4x+5)(x^2+3x+7)-1>0}\left(x^2+4x+5\right)\left(x^2+5x+7\right)+1>0\)