Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
TM
11 tháng 5 2016 lúc 20:12

Nguyên nhân : Do một loại kí sinh trùng tên là  SR gây ra , muỗi anophen là tác nhân truyền bệnh từ người bệnh sang người lành .

Triệu chứng : Lúc đầu những ai bị sốt rét đều ren run , sau đó là 1 con sốt kéo dài hàng giờ liền , cuối cùng là ra mồ hôi và hạ sốt

Cách phòng bệnh: Đi ngủ phải thường xuyên ở màn , giữ vệ sinh nhà cửa , môi trường , diệt muỗi , diệt bọ gậy . đóng kín các chun và bể nước ,  

 

Bình luận (0)
NA
11 tháng 5 2016 lúc 20:14

thanks mai

 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
PT
20 tháng 11 2016 lúc 4:59

Nguyên nhân: Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.

Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.

Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).

Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.

Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.

Sốt cao nếu là do shigella.

Phòng ngừa bệnh kiết lỵ

– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.

– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

– Ðiều trị người lành mang bào nang.

Bình luận (0)
TA
26 tháng 12 2021 lúc 23:42

Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.

Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.

Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).

Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.

Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.

Sốt cao nếu là do shigella.

Phòng ngừa bệnh kiết lỵ

– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.

– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

– Ðiều trị người lành mang bào nang.

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
NH
21 tháng 10 2016 lúc 9:12

* bệnh kiết lị:

- nguyên nhân: do ăn phải thức ăn có bào xác trùng kiết lị.

- triệu trứng: đau bụng, đi ngoài ra máu và nhầy như nc mũi

- cách phòng chống: giữ gìn vs cá nhân, rửa tay trước khi ăn, sơ chế thực phẩm thật kĩ, ăn chín uống sôi.

* bệnh sốt rét:

- nguyên nhân: trùng sốt rét do muỗi a nô phen truyền vào máu người

- triệu trứng:người bệnh bị sốt nhưng lại rét cầm cập. Trùng sốt rét có chu trình sinh sản như nhau nên gây ra sốt rét cách nhật

- phòng chống: diệt muỗi, diệt bọ gậy; ko để ao tù nước đọng; thường xuyên phát quang những bụi cây xung quanh nhà; ngủ phải có màn; giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát.

Bình luận (3)
CV
Xem chi tiết
PL
4 tháng 11 2016 lúc 10:14

Nguyên nhân

- Muỗi truyền bệnh Sốt Rét (Muỗi Anophen) hút máu của người bệnh, hút theo cả Ký sinh trùng Sốt Rét vào cơ thể muỗi. Ký sinh trùng phát triển,sinh sản nhân lên gấp nhiều lần. Khi con muỗi này đốt người lành đồng thời truyền ký sinh trùng và gây bệnh cho ngươì .Sự lây lan này rất nhanh trong một thời gian ngắn có thể hàng trăm người cùng mắc bệnh Sốt rét.

Biện pháp tốt nhất đó là tránh bị muỗi đốt.

+ Khi ngủ phải mắc màn, khi ngủ dậy tháo màn cho vào túi nilon cất.

+ Màn tẩm hoá chất rồi 6 tháng sau mới được giặt.

+ Hoá chất có tác dụng trong 6 tháng, sau 6 tháng phải nhuộm lại.

- Hun khói hoặc đốt hương xua muỗi vào buổi tối.

- Phát quang bụi rậm quanh nhà, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ.

- Phun thuốc diệt muỗi. đây là biện pháp tích cực tốt nhất cho vùng SR lưu hành .

Bình luận (0)
NV
25 tháng 12 2016 lúc 19:25

do muỗi anophen truyền bệnh

biện pháp : -đậy nắp các chum vại khi không sử dụng

- dùng các biện pháp diệt muỗi an toàn cho con người

- vệ sinh sạch sẽ quanh nhà

Bình luận (0)
NH
28 tháng 2 2017 lúc 9:55

bi muoi dot , tu me sang con,qua cac dung cu ca nhan.

cach phong tranh:tranh muoi dot, ngu mung,

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
PG
28 tháng 9 2021 lúc 19:51

Câu 1:

- Nguyên nhân kiết lị: do ăn phải thức ăn có bào xác trùng kiết lị.

- Nguyên nhân gây sốt rét: trùng sốt rét do muỗi a nô phen truyền vào máu người

Câu 2:

- Cách phòng chống kiết lị: giữ gìn với cá nhân, rửa tay trước khi ăn, sơ chế thực phẩm thật kĩ, ăn chín uống sôi.

- Phòng chống bệnh sốt rét: diệt muỗi, diệt bọ gậy; ko để ao tù nước đọng; thường xuyên phát quang những bụi cây xung quanh nhà; ngủ phải có màn; giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT
18 tháng 12 2018 lúc 14:04

Triệu chứng của bệnh sốt rét

Khi mới mắc bệnh, những biểu hiện ban đầu có thể thấy như sốt, ớn lạnh, vã mồ hôi, cơ thể nhức mỏi, thường xuyên buồn nôn và ói mửa và tái phát các triệu chứng mỗi 48-72 giờ, tùy theo cơ thể của từng bệnh nhân và độ nhiễm virut sốt rét.

Sốt rét thường có hai thể lâm sàng là sốt rét thể thông thường và sốt rét ác tính.

– Sốt rét thể thông thường: Là những triệu chứng thường gặp ban đầu khi mắc bệnh sốt rét và không đe dọa đến tính mạng người bệnh. Tùy cơ thể mỗi người, mà có những biểu hiện sốt khác nhau như.

Sốt điển hình với ba giai đoạn: Rét run – Sốt – Vã mồ hôi.

Sốt không điển hình: Là những biểu hiện sốt không thành cơ, hay ớn lạnh, rét và nổi da gà (ở những bệnh nhân mắc bệnh tại vùng dịch), hoặc sốt liên tục, dao động (ở bệnh nhân là trẻ em, người bị sốt rét lần đầu).

Và các biểu hiện như lá lách phình to, gan to, thiếu máu, người xanh xao, suy nhược.

– Sốt rét ác tính: Đây là trường hợp bệnh nhân sốt rét trở nặng, có những biến chứng nguy hiểm đe dọa đến tính mạng người bệnh, với các biểu hiện đặc biệt.

Sốt cao liên tục.

Rối loạn ý thức nhẹ (ngủ li bì, mơ sảng, nói lẩm bẩm…)

Rối loạn tiêu hóa: Buồn nôn, tiêu chảy, bau bụng cấp, buồn nôn, ói mửa.

Xuất hiện những cơn đau đầu dữ dội.

Cơ thể trở nên thiếu nhiều máu: Da xanh tái, niêm mạc nhợt, ánh nhìn lờ đờ.

Nguyên nhân và cơ chế lây lan của bệnh sốt rét

Như đã đề cập, người bị sốt rét do trong cơ thể xuất hiện loại ký sinh trùng Plasmodium gây nên. Loại ký sinh trùng này gây truyền nhiễm ở người thông qua muỗi cái Anophen chích vào máu.

Từ đó kí sinh trùng tìm đường vào tế bào gan của người nhiễm bệnh và sinh sôi. Khi tế bào gan đột ngột bị phá vỡ, kí sinh trùng theo đó thoát ra và xâm nhập và sinh sôi thêm ở các tế bào hồng cầu rồi lại tiếp tục phá vờ, sinh sôi ở các tế bào hồng cầu khác. Do đó, mỗi khi hồng cầu bị kí sinh trùng làm vỡ, người bệnh sẽ có những triệu chứng sốt khác nhau.

Từ khi người bệnh bị muỗi Anopen đốt cho đến khi có các triệu chứng lâm sàng đầu tiên được xem là thời gian ủ bệnh của sốt rét. Thời kì ủ bệnh này thường kéo dài 9-12 ngày, tùy vào loại kí sinh trùng sốt rét người bệnh bị nhiễm.

Phòng tránh bệnh sốt rét

Cho đến nay vẫn chưa có các loại vắc-xin phòng tránh sốt rét, do vậy cập nhật những biện pháp phòng tránh sốt rét tại gia là vô cùng cần thiết. Đặc biệt là dân cư sinh sống tại các khu vực có thời tiết và điều kiện ẩm ướt, nhiều mưa, không sạch sẽ.

Thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, dọn sạch những khu vực ẩm ướt, nhiều bụi bẩn để ngăn chặn muỗi phát triển. Nếu được lắp lưới chống muỗi ở khu vực cửa ra vào, cửa sổ…

Phun tồn lưu trong nhà, xịt chống côn trùng hoặc áp dụng các mẹo đuổi muỗi.

Mắc mùng và nhét mùng cẩn thận khi ngủ để tránh nguy cơ muỗi đốt vào ban đêm.

Tìm hiểu và thu thập thông tin tại địa phương mỗi khi dịch sốt rét xuất hiện để có những cách phòng tránh kịp thời. Nếu bạn hoặc người thân có những biểu hiện nghi ngờ là sốt rét thì hãy nhanh chóng tìm đến các bệnh viện và các cơ sở uy tín để được xét nghiệm, chữa trị kịp thời, ngăn chặn bệnh phát triển.

Bình luận (0)
LK
Xem chi tiết
MA
24 tháng 10 2021 lúc 7:33

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền: - Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu. - Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét. - Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp)

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
PT
30 tháng 9 2018 lúc 15:43

1. Trùng sốt rét chui vào hồng cầu để kí sinh bằng cách sử dụng chất dinh dưỡng trong hồng cầu rồi phá vỡ hồng cầu chui ra ngoài.

2. * Triệu chứng:

Biểu hiện ban đầu của bệnh đó là rét run - sốt nóng - sau đó vã mồ hôi. Nhưng có nhiều trường hợp mắc sốt rét không có cơn sốt điển hình, người bệnh chỉ cảm thấy ớn lạnh hoặc gai rét.

   * Cách phòng tránh:

- Thường xuyên ngủ màn, kể cả khi ngủ trưa

- Đậy kín nắp chum, vại, bình nước...

- Vệ sinh nơi ở, chuồng trại, phát quang bụi rậm...

- Khi có triệu chứng của bệnh sốt rét cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được khám và chữa trị.

~Chúc bn hok tốt~

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
OP
17 tháng 3 2021 lúc 18:22

Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.

- Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;

Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;

- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;

- Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…;

- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;

- Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.

Bình luận (0)
IT
17 tháng 3 2021 lúc 18:22

Các triệu chứng của bệnh sốt rét:

Những người mắc sốt rét thường có những cơn sốt điển hình như:

          - Người ớn lạnh, đau mỏi cơ, nhức đầu.

          - Rét run (người bệnh có thể đắp mấy chăn bông nhưng vẫn rét).

          - Sốt nóng ( người bệnh sau đó vã mồ hôi).

Nhưng có nhiều trường hợp mắc sốt rét không có cơn sốt điển hình, người bệnh chỉ cảm thấy ớn lạnh hoặc gai rét.

          + Sốt rét được chia làm 2 loại:

          - Sốt rét thông thường là sốt rét chưa có biến chứng.

          - Sốt rét ác tính là sốt rét có biến chứng dẫn tới những triệu chứng nguy hiểm và có thể tử vong sau 12 giờ đồng hồ sau khi có triệu chứng của bệnh. Đối với bệnh nhân mắc bệnh sốt rét việc chẩn đoán chính xác và kịp thời vô cùng quan trọng vì bệnh có thể tiến triển nhanh chóng và đe doạ tính mạng người bệnh.

 Tác hại của bệnh sốt rét:

           - Tác hại đối với người mắc bệnh SR

           + Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

           + Gan to, lách to.

          + Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

          + Phụ nữ có thai mắc SR  dễ gây sảy thai, thai chết lưu, đẻ non hoặc khi sinh nở dễ mắc phải những tai biến.

Các biện pháp phòng bệnh sốt rét:

Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau:

          - Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.

          - Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.

          - Vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...

          - Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.

           - Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Đau đầu, mệt mỏi, đau các cơ, rối loạn tiêu hóa, rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.                                                            

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
H24

Tham khảo:

Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt

Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh

Bình luận (0)
NN
23 tháng 12 2021 lúc 10:56

-  Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

-  Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

-  Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).

-  Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.

- Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....

Bình luận (0)