áp suất khí quyển là 76cmHg đổi ra là:
10336000N/m
76N/m
103360N/m
760N/m
Nồi áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào? Tính áp suất này ra N/m2.
Giải:
Nồi áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.
Tính áp suất này ra N/m2( xem C7).
Nghĩa là áp suất khí quyển bằng áp suất gây bởi trọng lượng của một cột thủy ngân cao 76cm.
Ta có: p = h.d = 0,76.136000 = 103360 N/m2.
-Áp suất khí quyển bằng 76cm Hg có nghĩa là áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân cao 76 cm gây ra.
Áp suất khí quyển gây ra tại điểm A là: PA
Áp suất khí quyển gây ra tại điểm B là:
PB= dHg. hHg= 136000. 0,76= 103360 (Pa)
PA=PB= 103360 (N/m2)
Chúc bạn học tốt!!! 😊😊😃
Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là 136000 N/m3 và 10000 N/m3. Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76cmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?
Nồi áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào ? Tính áp suất này ra N/m2.
Bài làm:
Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.
Áp suất khí quyển là : p = d.h = 136 000.0,76 = 103360
136000 là ở đâu ra mấy bạn
Tưởng có bạn đăng bài lí zui gần chết mà....;_;
cái này thì hai năm nữa hok xong r làm :)
136000N/m3 là trọng lượng riêng của thủy ngân á bạn
Người ta đo được áp suất khí quyển tại chân núi là 76cmHg áp suất khí quyển tại đỉnh núi là 68cmHg Biết rằng cứ lên cao 12,5m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg Hãy tính độ cao của đỉnh núi
Trên mặt một hồ nước,áp suất khí quyển bằng 75,8cmHg.
a, Tính áp suất khí quyển trên ra đơn vị Pa.Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136\(\cdot10^3\) N/\(m^3\)
b, Tính áp suất do nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5m.Lấy trọng lượng riêng của nước là 10\(\cdot10^3\) N/ \(m^3\) .Áp suất này bằng bao nhiêu cmHg?
a) đổi 75,8cmHg=101033,4211Pa
b)p=d.h=10.10^3.5=50000Pa=3800000cmHg
Tính áp suất do nuớc và khí quyển gây ra ở độ sâu 5m, biết áp suất khí quyển trên mặt nuớc là 1atm và trọng lượng riêng của nuớc là 10000 N/m3.
Trên mặt một hồ nước, áp suất khí quyển bằng 75,8 cmHg. Tính áp suất do nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5 m. Lấy trọng lượng riêng của nước là 10.103 N/m3. Áp suất này bằng bao nhiêu cmHg?
Áp suất do nước gây ra ở độ sâu 5m là:
pn = dn.hn = 10.103.5 = 50000 N/m2.
Áp suất do cả nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5m là:
p = pa + pn = 103088 + 50000 = 153088 N/m2.
Áp suất này tương đương với áp suất của cột thủy ngân cao:
Một hồ bơi chứa đầy nước sâu 2 m. Trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
Khi Nam lặn xuống hồ và ở vị trí A cách đáy hồ 0,5 m thì Nam chịu áp suất tổng cộng do nước và khí quyển gây ra là bao nhiêu Pa? Biết áp suất khí quyển tại mặt nước là 1 atm
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12 m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1 mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 800 m là?
- Tại điểm có độ cao ngang bằng với mực nước biển áp suất ở đó là 760mmHg
- Áp suất khí quyển ở độ cao 800m so với mực nước biển là:
760 – 800:12 = 693,3 (mmHg)
áp suất khí quyển ở độ cao 800m là 753,3 mmHg
TRẢ LỜI:
Ta có:
+ Áp suất khí quyển ở mặt nước biển là: p0 = 760 mmHg
+ Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg.
=> Độ giảm áp suất tại độ cao 800m là:
Δp = \(\frac{800}{12}\)mmhg
=> Áp suất khí quyển ở độ cao 800m là:
p = p0 − Δp = 760 - \(\frac{800}{12}=693,33\)mmhg