Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NL
12 tháng 11 2017 lúc 9:10

Ban Hoa giải đúng. Hưng làm nhầm công thức

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TD
24 tháng 12 2015 lúc 22:35

mở phần giải ra mà nhìn\

Bình luận (0)
Xem chi tiết
JN
3 tháng 2 2021 lúc 20:46

Bài 9:

Tập hợp A gồm 5 nước có diện tích lớn nhất:

A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a}

Tập hợp B gồm bốn nước có dân số ít nhất:

B = { Bru-nây, Xin-ga-po, Lào, Cam-pu-chia}

Bài 10:

 

a. Số tự nhiên liền sau số 199 là số 200

Số tự nhiên liền sau số x là x + 1 (với x ∈ N)

b. Số tự nhiên liền trước số 400 là 399

Số tự nhiên liền trước số y là y – 1 (với y ∈ N*)

Bài 11:

a. A = {19; 20}

b. B = {1; 2; 3}

c. C = {35; 36; 37; 38}

Bài 12:

a. 1201, 1200, 1199

b. m + 2, m + 1, m

Bài 13:

Ta có: N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; ...}

       N* = {1; 2; 3; 4; 5;...}

Suy ra số tự nhiên x mà x ∉ N* là 0. Vậy A = {0}

Bài 14:

Các số tự nhiên không vượt quá n là {0;1;2;3;4;...;n}

Vậy có n + 1 số

 
Bình luận (3)
NH
3 tháng 2 2021 lúc 21:20

đề bài bạn

Bình luận (0)
JN
3 tháng 2 2021 lúc 21:22

Bài 9:

a) Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{-10}\) 

Suy ra:             x.(−10)=30

                     x=30:(−10)

                     x=−3

Vậy x=−3x=−3

b) Ta có \(\dfrac{3}{y}=\dfrac{-33}{77}\)

Suy ra:                 y=231:(−33)

                y=−7

Vậy y=−7

Bài 10:

Giả sử số cần điền vào chỗ chấm là x.

Ta có :

\(a) \dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}=>3.20=4x=>60=4x=>x=\dfrac{60}{4}=15\)

\(b.\dfrac{4}{5}=\dfrac{12}{x}=>4x=5.12=>4x=60=>x=\dfrac{60}{4}=15\)

c) \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{-16}{36}=>\dfrac{x}{9}=\dfrac{-4}{9}=>x=-4\)

d) \(\dfrac{7}{x}=\dfrac{21}{-39}=>\dfrac{21}{3x}=\dfrac{21}{-39}=>3x=-39=>x=-39:3=-13\)

Bài 11:

\(\dfrac{-52}{-71}=\dfrac{-52.\left(-1\right)}{-71.\left(-1\right)}=\dfrac{52}{71}\)

\(\dfrac{4}{-17}=\dfrac{4.\left(-1\right)}{-17.\left(-1\right)}=\dfrac{-4}{17}\)

\(\dfrac{5}{-29}=\dfrac{5.\left(-1\right)}{-29.\left(-1\right)}\dfrac{-5}{29}\)

\(\dfrac{31}{-33}=\dfrac{31.\left(-1\right)}{-33.\left(-1\right)}=\dfrac{-31}{33}\)

Bài 12:

Từ 2.36=8.9, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại. 

Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức 2.36=8.9 là :

\(\dfrac{2}{8}=\dfrac{9}{36};\dfrac{2}{9}=\dfrac{8}{36};\dfrac{36}{8}=\dfrac{9}{2};\dfrac{36}{9}=\dfrac{8}{2}\)

Bài 13:

 

Từ (−2).(−14)=4.7,(−2).(−14)=4.7, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.

Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức (−2).(−14)=4.7(−2).(−14)=4.7 là : 

\(\dfrac{-2}{4}=\dfrac{7}{-14};\dfrac{-2}{7}=\dfrac{4}{-14};\dfrac{-14}{7}=\dfrac{4}{-2};\dfrac{-14}{4}=\dfrac{7}{-2}\)Bài 14:

a)\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y}\)nên x.y=3.4=12

Ta có: 12=1.12=(−1).(−12)=2.6=(-2).(−6)=3.4=(−3).(−4)

Vậy ta có bảng sau: 

b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{7}\)nên \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2k}{7k}\)(với k∈Z,k≠0)

Suy ra: x=2k,y=7k(k∈Zvà k≠0).

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
OS
17 tháng 3 2017 lúc 20:31

bn cko đề bài đi bn. Mik lm cko

Bình luận (0)
H24
17 tháng 3 2017 lúc 20:32

bạn chép đề bài ra đi chứ mình cũng không biết

Bình luận (0)
XM
17 tháng 3 2017 lúc 20:33

dễ lên google tra ý có hớt....

Bình luận (0)
KM
Xem chi tiết
BY
Xem chi tiết
H24
14 tháng 6 2016 lúc 16:39

Bạn ghi hẳn đề bài ra nha

Bình luận (0)
H24
14 tháng 6 2016 lúc 16:46

Sử dụng tính chất : nếu a , b , c \(\in\) Z và a < b thì a + c < b - c . Từ đó

=> \(\frac{a}{m}< \frac{a+b}{2m}\) ( chia 2 vế cho m > 0 )

Vậy x < z               ( 1 )

- Ta chứng minh z < y hay \(\frac{a+b}{2m}< \frac{b}{m}\)

Ta có : am < bm => am + bm < bm + bm ( cộng hai vế với bm )

                             => ( a + b )m < 2bm

                             => a + b < 2b ( chia 2 vế cho m )

                             => \(\frac{a+b}{2m}< \frac{2b}{2m}=\frac{b}{m}\) ( chia 2 vế cho 2m )

Hay z < y        ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => x < z < y

* Nhận xét : từ kết quả trên ta rút ra kết luận : trên trục số , giữa 2 điểm hữu tỉ khác nhau bất kì bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa và do đó có vô số điểm hữu tỉ . Ta bảo tập hợp Q là tập trù mật.

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
BA
18 tháng 10 2018 lúc 20:51

Gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là [x], là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.

Chúc bạn học tốt ^.^

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PN
24 tháng 11 2019 lúc 21:28

Bài 63 trang 146 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC ở E, đường thẳng qua E và song song với AB cắt BC ở F. Chứng minh rằng:

a. AD = EF

b. ΔADE = Δ EFC

c. AE = EC

Lời giải:

a, Xét Δ DBFvà Δ FDE, ta có:

∠(BDF) =∠(DFE) (so le trong vì EF // AB)

DF cạnh chung

∠(DFB) =∠(FDE) (so le trong vì DE // BC)

Suy ra: Δ DBF=Δ FDE(g.c.g) ⇒ DB = EF (hai cạnh tương ứng)

Mà AD = DB (gt)

Vậy: AD = EF

Hok tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
24 tháng 11 2019 lúc 21:29

lên vietjack có hết bạn à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PN
24 tháng 11 2019 lúc 21:32

 b) Ta có: DE // BC (gt)

⇒ˆD1=ˆB⇒D1^=B^ (đồng vị)

EF // AB (gt)

⇒ˆF1=ˆB⇒F1^=B^ (đồng vị)

ˆE1=ˆAE1^=A^ (đồng vị)

Xét ∆ADE và ∆ EFC, ta có:

ˆA=ˆE1A^=E1^ (chứng minh trên)

AD = EF (chứng minh trên)

ˆD1=ˆF1D1^=F1^ (vì cùng bằng ˆBB^) 

Suy ra: ∆ADE = ∆ EFC (g.c.g)

c) 

c) Vì ∆ADE = ∆ EFC (chứng minh trên)

Nên AE = EC (hai cạnh tương ứng)



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LL
Xem chi tiết