Những câu hỏi liên quan
LT
Xem chi tiết
LH
23 tháng 12 2016 lúc 20:55

Điều kiện xác định: \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow x\ge0\)và    \(1006\sqrt{x}+1\ne0\Rightarrow1006\sqrt{x}\ne-1\)(Luôn đúng)   

Vậy a có nghĩa khi \(x\ge0\)                                                                                                                                                    \(a=\)\(\frac{2012\sqrt{x}+3}{1006\sqrt{x}+1}\)\(=\frac{2012\sqrt{x}+2+1}{1006\sqrt{x}+1}\)\(=\frac{\left(2012\sqrt{x}+2\right)+1}{1006\sqrt{x}+1}\)\(=\frac{2\left(1006\sqrt{x}+1\right)+1}{1006\sqrt{x}+1}\)\(=\frac{2\left(1006\sqrt{x}+1\right)}{1006\sqrt{x}+1}\)\(+\frac{1}{1006\sqrt{x}+1}\)\(=2+\frac{1}{1006\sqrt{x}+1}\)

Vì 2 \(\varepsilon\)Z. Nên để a \(\varepsilon\)Z thì \(\frac{1}{1006\sqrt{x}+1}\) \(\varepsilon\)Z . Để \(\frac{1}{1006\sqrt{x}+1}\)\(\varepsilon\)Z thì 1\(⋮\)\(1006\sqrt{x}+1\)

\(1006\sqrt{x}+1\)\(\varepsilon\)Ư(1)  mà Ư(1) =1

\(\Rightarrow\)\(1006\sqrt{x}+1=1\)\(\Leftrightarrow\)\(1006\sqrt{x}=0\)\(\sqrt[]{x}=0\Rightarrow x=0\)(Thỏa mãn điều kiện)

Vậy để a là số nguyên thì x=0

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
H24
5 tháng 12 2016 lúc 20:17

Ta có:A=\(\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)-5}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+2}-\frac{5}{\sqrt{x}+2}=1-\frac{5}{\sqrt{x}+2}\)

Vì 1\(\in\)Z nên Để A \(\in\)Z thì \(\frac{5}{\sqrt{x}+2}\in Z\)

Nghĩa là: \(\sqrt{x}+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

Do đó:

\(\sqrt{x}+2\)-11-55
\(\sqrt{x}\)-3-1-73
\(x\)(loại)(loại)(loại)9

Vậy với x=9 thì A \(\in\)Z

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
TA
19 tháng 2 2017 lúc 20:39

giúp tui vs đang cần gấp

Bình luận (0)
DK
19 tháng 2 2017 lúc 21:00

chịu thôi

Bình luận (0)
BA
Xem chi tiết
NL
11 tháng 1 2021 lúc 21:31

\(C=\dfrac{9+2\sqrt{x}}{2+3\sqrt{x}}\Rightarrow2C+3C\sqrt{x}=9+2\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\left(3C-2\right)=9-2C\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{9-2C}{3C-2}\ge0\Rightarrow\dfrac{2}{3}< C\le\dfrac{9}{2}\)

Mà C nguyên \(\Rightarrow C=\left\{1;2;3;4\right\}\)

- Với \(C=1\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{9-2C}{3C-2}=7\Rightarrow x=49\)

- Với \(C=2\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{9-2.2}{3.2-2}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow x=\dfrac{25}{16}\)

... tương tự

Bình luận (0)
HN
17 tháng 1 2021 lúc 18:27

C=9+2√x2+3√x⇒2C+3C√x=9+2√x

⇒√x(3C−2)=9−2C

⇒√x=9−2C3C−2≥0⇒23<C≤92 

Mà C nguyên ⇒C={1;2;3;4}

- Với C=1⇒√x=9−2C3C−2=7⇒x=49

- Với C=2⇒√x=9−2.23.2−2=54⇒x=2516

 

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
H24
1 tháng 10 2019 lúc 19:24

câu 1 sai đề

Bình luận (0)
H24
1 tháng 10 2019 lúc 19:26

\(\sqrt{x}+1chứkophải\sqrt{x+1}\)

Bình luận (0)
H24
2 tháng 10 2019 lúc 14:31

\(\sqrt{1+a^2+\frac{a^2}{\left(a+1\right)^2}}=\frac{a^2+a+1}{\left(a+1\right)}\Rightarrow\sqrt{1+2012^2+\frac{2012^2}{2013^2}}+\frac{2012}{2013}=\frac{2013^2}{2013}=2013\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}=|x-1|+|x-2|=2013\)

giải tiếp nha

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết