cho tam giác ABC có : AB=4.5cm, BC=6cm, và AC=7.5cm . CM: tam giác ABC là tam giác vuông
Cho tam giác ABC có AB=6cm , AC=4.5cm , BC=7.5cm
a) tính góc B và góc C và đường cao AH của tam giác.
b) tìm tập hợp các điểm M Sao cho diện tích tam giác ABC = diện tích tam giác BMC .
a, bạn dễ dàng chứng minh được tam giác ABC vuông tại A theo định lí Py-ta-go đảo
-áp dụng tỉ số lượng giác sinB = \(\frac{4,5}{7,5}\)=> góc B= 37o => góc C = 53o
-áp dụng HTL cho tam giác vuông ABC có đường cao AH: AH.BC = AB.AC => AH = 3,6 (cm)
Bạn giúp mk luôn câu b đc ko mk hơi bí
Cho tam giác ABC có AB = 6cm , AC=4.5cm , BC=7.5cm .
a) tính góc B và góc C và đường cao AH
b) tìm tập hợp các điểm M Sao cho diện tích tam giác ABC = tam giác BMC
Mọi người giúp mình giải và vẽ hình nhé ! Cảm ơn
Tham khảo:Cho tam giác ABC có AB = 6cm; AC = 4,5; BC = 7,5cm
a) Chứng minh tam giác ABC vuông
b) Tính góc B,C và đường cao AH
c) Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi hình chiếu của M trên AB;AC lần lượt là P và Q. Chứng minh PQ=AM. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất
a) Ta thấy BC là cạnh dài nhất sẽ là cạnh huyền
Áp dụng Pytago đảo
AB² + AC² = 6² + 4,5² = 56.25
BC² = 7,5² = 56,25
=> AB² + AC² = BC²
=> Vuông tại A
=> Tam giác ABC là tam giác vuông
b)
sinB = AC / BC = 4,5 / 7,5 = 3 / 5
=> Góc B = 36°52'
sinC = AB / BC = 6 / 7,5 = 4 / 5
=> Góc C = 53°7'
c)
Ta dễ dàng cm AQMP là hình chữ nhật
Suy ra: 2 đường chéo hình chữ nhật bằng nhau.
Để PQ nhỏ nhất AM nhỏ nhất
AM VUÔNG GÓC VỚI BC
Vậy khi M là hình chiếu của điểm A trên BC thí pq nhỏ nhất
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4.5cm, AC = 6cm. Đường cao AH và trung tuyến AD. Kẻ DE và DF lần lượt là phân giác của góc ADB và góc ADC.
A. Cm tam giác HBA đồng dạng vói tam giác ABC.
B. Tính AH.
C. Diện tích ABC.
D. Cm EF//BC.
1. Cho ∆ABC biết BC = 7.5cm, AC = 4.5cm, AB = 6cm.
a) ∆ABC là tam giác gì? Tính đường cao AH của ∆ABC.
b) Tính độ dài các cạnh BH, HC.
2. Cho ∆ABC vuông tại A, AB = 12cm, AC = 16cm, phân giác AD, đường cao AH. Tính HD, HB, HC.
1)
a) Xét ΔABC có
\(BC^2=AC^2+AB^2\left(7.5^2=4.5^2+6^2\right)\)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{4.5\cdot6}{7.5}=\dfrac{27}{7.5}=3.6\left(cm\right)\)
Vậy: AH=3,6cm
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+CH^2\)
\(\Leftrightarrow CH^2=4.5^2-3.6^2=7.29\)
hay CH=2,7(cm)
Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
nên BH=BC-CH=7,5-2,7=4,8(cm)
Vậy: BH=4,8cm; CH=2,7cm
1.a)Ta có:7,52=4,52+62 nên theo định lí Py-ta-go
=>\(\Delta ABC\) vuông tại A
Ta có: AB.AC=BC.AH
=> \(AH=\dfrac{AC.AB}{BC}=\dfrac{4,5.6}{7,5}=3.6\) (cm)
b)Ta có:AB2=BC.BH
\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{7,5}=4,8\) (cm)
Ta có:BH+CH=BC
=>CH=BC-BH=7,5-4,8=2,7 (cm)
Cho tam giác ABC có AB=6cm ; AC=8cm :=;BC=10cm
a)CM: tam giác ABC vuông tại A
b)vẽ tia BD là PG của góc ABC ( D thuộc AC) , qua điểm D kẻ đường thẳng DE vuông góc BC (E thuộc BC) và cắt đường thẳng AB tại F . CM: tam giác FDC cân
a) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)
\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
b) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔBAD=ΔBED(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: DA=DE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE(Cmt)
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔADF=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: DF=DC(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔDFC có DF=DC(cmt)
nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)
1. Cho tam giác ABC đường cao AH và trung tuyến AM chia góc A thành 3 góc = nhau, K thuộc AC:AK=AH.CMR: a) góc AKM vuông b) Tính các góc của tam giác ABC
2. Cho tam giác ABC đều. D thuộc BC :BD=1/3 BC. ĐỂ vuông góc với BC ( E thuộc AB ). DF vuông góc với AC ( F thuộc AC ). Chứng minh a) BD =CF b) tam giác DEF đều
3. Cho tam giác ABC vuông tại A: AB = 15 cm, AC =20 cm., AH =12cm. Tính AB và AC
5. Cho tam giác ABC có AB =AC =5 cm, BC =6cm, đường phân giác AF. CMR: a) FB =FD, AF vuông góc với BC b) AF=?
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH =6cm, BC =12,5cm, tỉ số HB :HC=9:16. Tính AB, AC
6. Cho tam giác ABC : BC =7,5cm, CA =4,5cm, AB =6cm. Hỏi tam giác ABC là tam giác gì?
7. Cho hình chữ nhật ABCD : AC=29cm, CD =20 cm. Tính diện tích hình chữ nhật
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=4.5cm, AC=6cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho CD=2cm. Đường vuông góc với BC ở D cắt AC tại E.
a) Tính EC
b) Tính diện tích tam giác EDC
c Cm BD.BC=BA.BF
a) Áp dụng định lý Pytagoo vào tam giác vuông ABC ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=4,5^2+6^2=56,25\)
\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{56,25}=7,5\) cm
Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta DEC\) CÓ:
\(\widehat{BAC}=\widehat{EDC}=90^0\)
\(\widehat{ACB}\) CHUNG
Suy ra: \(\Delta ABC~\Delta DEC\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{BC}{EC}=\frac{AC}{DC}\) \(\Rightarrow\)\(EC=\frac{BC.DC}{AC}\)
HAY \(EC=\frac{7,5\times2}{6}=2,5\)
b) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông DEC ta có:
\(DE^2=EC^2-DC^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(DE^2=2,5^2-2^2=2,25\)
\(\Leftrightarrow\)\(DE=\sqrt{2,25}=1,5\)
Vậy \(S_{DEC}=\frac{DE.DC}{2}=\frac{1,5\times2}{2}=1,5\)CM2
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=4.5cm, AC=6cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho CD=2cm. Đường vuông góc với BC ở D cắt AC tại E. a) Tính EC,EA b) Tính diện tích tam giác EDC
a) Áp dụng định lý Pytagoo vào tam giác vuông ABC ta có:
BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2
⇔⇔BC2=4,52+62=56,25BC2=4,52+62=56,25
⇔⇔BC=√56,25=7,5BC=56,25=7,5 cm
Xét ΔABCΔABCvà ΔDECΔDEC CÓ:
ˆBAC=ˆEDC=900BAC^=EDC^=900
ˆACBACB^ CHUNG
Suy ra: ΔABC ΔDECΔABC ΔDEC
⇒⇒BCEC=ACDCBCEC=ACDC ⇒⇒EC=BC.DCACEC=BC.DCAC
HAY EC=7,5×26=2,5EC=7,5×26=2,5
b) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông DEC ta có:
DE2=EC2−DC2DE2=EC2−DC2
⇔⇔DE2=2,52−22=2,25DE2=2,52−22=2,25
⇔⇔DE=√2,25=1,5DE=2,25=1,5
Vậy SDEC=DE.DC2=1,5×22=1,5SDEC=DE.DC2=1,5×22=1,5CM2
a) Áp dụng định lý Pytagoo vào tam giác vuông ABC ta có:
BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2
⇔⇔BC2=4,52+62=56,25BC2=4,52+62=56,25
⇔⇔BC=√56,25=7,5BC=56,25=7,5 cm
Xét ΔABCΔABCvà ΔDECΔDEC CÓ:
ˆBAC=ˆEDC=900BAC^=EDC^=900
ˆACBACB^ CHUNG
Suy ra: ΔABC ΔDECΔABC ΔDEC
⇒⇒BCEC=ACDCBCEC=ACDC ⇒⇒EC=BC.DCACEC=BC.DCAC
HAY EC=7,5×26=2,5EC=7,5×26=2,5
b) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông DEC ta có:
DE2=EC2−DC2DE2=EC2−DC2
⇔⇔DE2=2,52−22=2,25DE2=2,52−22=2,25
⇔⇔DE=√2,25=1,5DE=2,25=1,5
Vậy SDEC=DE.DC2=1,5×22=1,5SDEC=DE.DC2=1,5×22=1,5CM2
cho tam giác ABC có AB=6cm, AC=8cm, BC=10cm
a. CM: ABC là tam giác vuông
b.Gọi M là trung điểm BC kẻ MH vuông góc AC. Lấy K đối xứng H qua M. CM: BKCH là hình bình hành và ABKH là hình chữ nhật
c.CM: G là trọng tâm của tam giác ABC