NẾU cho natri vào nước + hidro+cacbon , nun ở nhiệt độ 100c thì ra sao
Đổ 2 lít nước ở nhiệt độ 100C vào 2 lít nước ở 20C. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là:
cân bằng \(2.\left(100-t\right)=2.\left(t-20\right)\Rightarrow t=60^oC\)
`m_(H_2O)=2.1=2 \ (kg)`
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có :
`Q_(thu)=Q_(tỏa)`
`<=>2.4200.(100-t)=2.4200.(t-20)`
`<=>100-t=t-20`
`<=>2t=120`
`<=>t=60^o`
Hòa tan hoàn toàn 4,6 gam kim loại Natri vào nước:
a. Cho quỳ tím vào dd thu được quỳ tím chuyển sang màu gì?
b. Tính thể tích khí Hidro sinh ra ( ở đktc)
c. Nếu ban đầu cho lương Natri trên vào cốc chứa 7,2 gam nước thì sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
Giải chi tiết cho mik nha. Mik đg cần gấp
Thank you <3
2Na+2H2O->2NaOH+H2
0,2-----0,2----0,2----------0,1
n Na=0,2 mol
=>Quỳ chuyển màu xanh
VH2=0,1.22,4=2,24l
2Na+2H2O->2NaOH+H2
n H2O=0,4 mol
=>H2O dư
=>m dư=0,2.18=3,6g
a) QT chuyển xanh
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,2 0,1
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\
n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\\
LTL:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\)
=> H2O dư
\(n_{H_2O\left(p\text{ư}\right)}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\\
m_{H_2O\left(d\right)}=\left(0,4-0,2\right).18=3,6\left(g\right)\)
2Na+2H2O->2NaOH+H2
0,2-----0,2----0,2----------0,1
n Na=0,2 mol
=>Quỳ chuyển màu xanh
VH2=0,1.22,4=2,24l
2Na+2H2O->2NaOH+H2
n H2O=0,4 mol
=>H2O dư
=>m dư=0,2.18=3,6g
THAM KHẢO
Thả một miếng nhôm có khối lượng 1kg ở 100C vào 0,5kg nước ở 20C. Hãy xác định nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt? (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh). Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
\(m_1=1kg\\ t^o_1=100^oC\\c_1=880J/kg.K\\ m_2=0,5kg\\ t^o_2=20^oC\\ c_2=4200Jkg.K/\)
--------------------------
\(t^o=?\left(^oC\right)\)
giải
áp dụng PTCBN, ta có:
\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow m_1\cdot c_1\cdot\left(t^o_1-t^o\right)=m_2\cdot c_2\cdot\left(t^o-t^o_2\right)\\ \Rightarrow1\cdot880\cdot\left(100-t^o\right)=0,5\cdot4200\cdot\left(t^o-20\right)\\ \Leftrightarrow88000-880t^o=2100t^o-42000\\ \Leftrightarrow88000+42000=2100t^o+880t^o\\ \Leftrightarrow130000=2980t^o\\ \Rightarrow t^o=\dfrac{130000}{2980}\approx43,6\left(^oC\right)\)
vậy nhiệt độ khi cân bằng là \(t^o\approx43,6\left(^oC\right)\)
Tóm tắt:
\(m_1=1kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=0,5kg\)
\(t_2=20^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(t=?^oC\)
Nhiệt độ khi có cân bằng:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow1.880.\left(100-t\right)=0,5.4200.\left(t-20\right)\)
\(\Leftrightarrow t\approx44^oC\)
Một học sinh thả 300g chì ở nhiệt độ 100C vào 200g nước ở nhiệt độ 58,5C làm cho nước nóng lên tới 60Ca) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt?b) Tính nhiệt lượng nước thu vào?c) Tính nhiệt dung riêng của chì?d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt là \(60^0C.\)
b) nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(600-58,5\right)=1260J\)
c) nhiệt dung riêng của chì là:
Áp dụng phương trình cần bằng nhiệt, ta có:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.\left(100-60\right)=0,2.4200.\left(60-58,5\right)\\ \Leftrightarrow12c_1\Leftrightarrow1260\\ \Leftrightarrow c_1=105J/kg.K\)
d) Vì nhiệt dung riêng của vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên có thể cao hoặc thấp nên kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng.
Cho 1 vòi nước nóng 700C và vòi nước lạnh 100C đồng thời chảy vào bể sẵn có 100 lít nước ở nhiệt độ 600C,hỏi phải mở vòi bao lâu thu được nước có nhiệt độ 450C, biết lưu lượng mỗi vòi là 20lit/phút.Dn=1000kg/m3,Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường
do lưu lượng giữa 2 vòi là như nhau 20lit/phút nên thể tích nước chảy ra cũng như nhau \(=>\)khối lượng nước chảy vào bể như nhau
đổi 100 lít=100kg
\(=>Qtoa1=m.Cn.\left(70-45\right)=m.4200.25\left(J\right)\)
\(=>Qtoa2=100.Cn.\left(60-45\right)=100.\text{4200.15(J)}\)
\(=>Qthu=m.Cn.\left(45-10\right)=m.4200.35\left(J\right)\)
\(=>Qtoa1+Qtoa2=Qthu\)
\(=m.4200.25+100.4200.15=m.4200.35=>m=150kg\)\(=150lit\)
=>thời gian 2 vòi chảy là \(\dfrac{150}{20}=7,5phut\)
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg ở nhiệt độ 100C vào 2kg nước.Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30C.
a)Tính nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng.
b)Tính nước nóng thêm bao nhiêu độ?
a) Q(tỏa)=m1.c1.(t1-t)=0,5.380.(100-30)=13300(J)
b) Q(tỏa)=Q(thu)
<=>13300=m2.c2.(t-t2)
<=>13300=2.4200.(30-t2)
=>t2=28,42 (độ C)
=> Nước nóng thêm 1,58 độ C
Ngt thả 1 miếng đồng 0,6 kg ở nhiệt độ 100C vào 2,5 kg nước làm cho nước nóng lên tới 30C. Hỏi:
a)Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng nhiệt ?
b)Nhiệt lượng nước thu vào?
c)Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?
Nước nóng đến 30o --> tcb = 30o
Nhiệt lượng thu vào
\(Q_{thu}=Q_{toả}=0,6.380\left(100-30\right)=15960J\)
Nước nóng thêm
\(\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=1,52^o\)
tóm tắt hộ chj châu
\(m_1=0,6kg;m_2=2,5kg\)
\(c_1=380J\)/kg.K
\(c_2=4200J\)/kg.K
\(t_1=100^0C;t_2=30^0C\)
Một bình đun nước có chứa 4 lít Nước ở 20c khi nhiệt độ tăng thêm 1c thì 1 lít nước nở thêm 0,45 hãy tính nước trong bình ở nhiệt độ 100c
Để xác định nhiệt độ của 1 cái lò, người ta đưa vào một miếng sắt m = 16g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào nhiệt lượng kế chứa 600g nước ở 10 0 C , nhiệt độ của nước tăng lên tới 20 0 C . Xác định nhiệt độ của lò. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478J/kg.K, của nước là 4180J/kg.K
A. 1340 , 9 0 C
B. 1234 , 9 0 C
C. 156 , 3 0 C
D. 3299 , 3 0 C
Nhiệt lượng tỏa ra:
Q F e = m F e . C F e t 2 − t = 16 1000 .478. t 2 − 20 = 7 , 648 t 2 − 152 , 96
Nhiệt lượng thu vào:
Q H 2 O = m H 2 O . C H 2 O t − t 1 = 600 1000 .4180 20 − 10 = 25080 J
Áp dụng phương trình cân bằng ta có:
Q t o a = Q t h u ↔ 7 , 648 t 2 − 152 , 96 = 25080 → t 2 = 3299 , 3 0 C
Đáp án: D