vai trò của chất hữu cơ
Vai trò của chất hữu cơ trong xương là:
A. Tạo ra tính cứng, chắc cho xương
B. Tạo ra tính đàn hồi dẻo dai cho xương
C. Làm tăng khả năng chống chịu lực cho xương
D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án B
Vai trò của chất hữu cơ trong xương là: tạo ra tính đàn hồi dẻo dai cho xương
Hệ cơ quan nào có vai trò biến đổi các chất hữu cơ phức tạp trong thức ăn thành chất hữu cơ đơn giản ?
A. Hệ tiêu hoá.
B. Hệ hô hấp.
C. Hệ tuần hoàn.
D. Hệ bài tiết.
Đáp án A
Hệ tiêu hoá có vai trò biến đổi các chất hữu cơ phức tạp trong thức ăn thành chất hữu cơ đơn giản.
Ở bề mặt lá của một số cây như khoai nước, chuối, su hào có phủ một lớp chất hữu cơ. Lớp chất hữu cơ này có bản chất là gì? Hãy cho biết vai trò của chúng.
- Lớp chất hữu cơ này là sáp có bản chất là lipid đơn giản.
- Vai trò của lớp sáp:
+ Hạn chế sự thoát hơi nước cho cây.
+ Chống đọng nước ở bề mặt lá, đảm bảo bề mặt lá được khô ráo.
+ Giúp lá có khả năng chống lại sự tấn công của một số côn trùng gây hại.
Nêu vai trò của chất hữu cơ do thực vật chế tạo thành????
Chất hữu cơ được thực vật tạo ra trong quá trình sống và phát triển của nó thì rất nhiều, mình chỉ biết những chất này và vai trò của nó thế này thôi =')
Các loại đường: đường đơn(glucozo), đường đôi(saccarozo,mantozo),đường đa(xenlulozo, tinh bột) là các vật chất sinh năng lượng cho thực vật trong hô hấp.
Xenlulozo: cấu tạo lớp màng thực vật, là bộ khung của thực vật, là nơi ở của các sinh vật sống trên cây, là nguyên liệu trong công nghiệp gỗ, nhiên liệu,........
Tinh bột (1 loại đường đa) : là sản phẩm hữu cơ tích trữ đẻ nuôi cây hoặc là thức ăn đối với loài khác.
Axit hữu cơ: axit oxalic, axit xitric,.. đóng vai trò trung gian vô cùng quan trọng trong quá trình trao đổi chất ở cơ thể sinh vật (Thực vật, động vật). Trong việc bảo quản thực vật, chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn. Con người sử dụng chất này để làm thực phẩm hằng ngày nghiệp như axit xitric có trong quả tranh, đẻ làm dược liệu, làm đẹp.....
Hoocmon Thực vật điều tiết sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật, được ững dụng rất nhiều trong đời sống.
Hợp chất hữu cơ đóng vai trò chất khử trong thí nghiệm nào sau đây?
A. Cho triolein tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, to).
B. Hòa tan Cu(OH)2 vào dung dịch saccarozơ.
C. Cho glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3, to.
D. Thủy phân chất béo trong dung dịch NaOH dư, to
Hợp chất hữu cơ đóng vai trò chất oxi hóa trong thí nghiệm nào sau đây?
A. Sục khí H2 dư vào dung dịch glucozơ (Ni, to).
B. Cho triolein tác dụng với dung dịch Br2.
C. Thủy phân xenlulozơ trong môi trường axit.
D. Hòa tan Cu(OH)2 vào dung dịch fructozơ
Chọn đáp án A
C5H11CHO + H2 → C5H11CH2OH.
Trong phản ứng trên, H từ 0 lên +1 → H2 đóng vai trò là chất khử ⇒ Glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa
Vì sao nói cacbon có vai trò quan trọng tạo nên sự đa dạng của hợp chất hữu cơ?
* C có khả năng tác dụng với nhau tạo liên kết cộng hóa trị bền vững – C – C- . Vì C có thể thu vào hoặc cho đi 4 e để lấp lớp e ngoài cùng đủ 8 bền vững nên mỗi nguyên tử C có thể tạo lk cộng hóa trị với 4 nguyên tử C khác. Nhờ vậy có thể tạo khung cho vô số các chất hữu cơ khác nhau
* C dễ dàng tạo lk cộng hóa trị với C, H, N, P, S nên trong chất hữu cơ chứa một lượng lớn nhiều nhóm chức khác nhau
* Các e có khả năng bắt cặp tạo xung quanh mỗi nguyên tử cacsbon tạo cấu trúc không gian khối tứ diện, nhờ đó các kiểu hợp chất hữu cơ khác nhau có cấu trúc không gian 3 chiều.
Ngtu cacbon có thể hình thành 4 liên kết cộng hóa trị với ngtu C khác và các ngtu cảu các nguyên tố khác hình thành nên một số lượng rất lớn các vật chất hữu cơ
Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây là vai trò của: *
A. Phần khí
B. Phần lỏng
C. Phần vô cơ
D. Phần hữu cơ
Trong chu trình tuần hoàn vật chất, nhóm sinh vật có vai trò phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ trả lại cho môi trường là:
A. Sinh vật phân giải
B. Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất
C. Sinh vật tiêu thụ bậc I
D. Sinh vật sản xuất
Đáp án A
Trong chu trình tuần hoàn vật chất, nhóm sinh vật có vai trò phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ trả lại cho môi trường là sinh vật phân giải.
Trong chu trình tuần hoàn vật chất, nhóm sinh vật có vai trò phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ trả lại cho môi trường là:
A. Sinh vật phân giải
B. Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất
C. Sinh vật tiêu thụ bậc I.
D. Sinh vật sản xuất.
Đáp án A
Trong chu trình tuần hoàn vật chất, nhóm sinh vật có vai trò phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ trả lại cho môi trường là sinh vật phân giải.