Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
H24
26 tháng 3 2018 lúc 17:47

Thay x = 5 vào vế trái của phương trình 2x = 10, ta thấy giá trị của hai vế bằng nhau. Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình 2x = 10.

Khi đó x = -1 là nghiệm của phương trình 3 – kx = 2.

Thay x = -1 vào phương trình 3 – kx = 2, ta có:

 k(-1) = 2

⇔ 3 + k = 2 ⇔ k = - 1

Vậy k = -1

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
AN
12 tháng 1 2017 lúc 10:09

Ta thấy: \(2x=10\Leftrightarrow x=5\) vậy pt còn lại có nghiệm là x = - 1 thế vào ta được

\(3-k\left(-1\right)=2\Leftrightarrow k=-1\)

Bình luận (0)
NH
12 tháng 1 2017 lúc 10:10

minh hoc lop 5 khong biet lam bai nay

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 3 2017 lúc 8:52

Thay x = 5 vào vế trái của phương trình 2x = 10, ta thấy giá trị của hai vế bằng nhau. Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình 2x = 10.

Khi đó x = -1 là nghiệm của phương trình 3 – kx = 2.

Thay x = -1 vào phương trình 3 – kx = 2, ta có:

3 – k(-1) = 2 ⇔ 3 + k = 2 ⇔ k = -1

Vậy k = -1.

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
DT
17 tháng 4 2016 lúc 15:25

trời đất
ai tl hộ mình vs

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
4 tháng 4 2021 lúc 22:22

a) Thay x=0 vào phương trình, ta được:

\(4\cdot0^2-2\cdot\left(2m+3\right)\cdot0+m+1=0\)

\(\Leftrightarrow m+1=0\)

hay m=-1

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có: 

\(x_1+x_2=\dfrac{2\left(2m+3\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow x_1=\dfrac{2\cdot\left(-2+3\right)}{4}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi m=-1 và nghiệm còn lại là \(x=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (1)
NA
Xem chi tiết
TL
1 tháng 3 2015 lúc 10:40

x = 2 là nghiệm của phương trình => thay x = 2 vào phương trình ta có

23 - (m+2).22 + (m-1). 2 + 4 = 0 => 8-4m-8 + 2m - 2 + 4 = 0 => -2m+2 = 0 => m = 1

Vậy m = 1 thì x = 2 là nghiệm của pt

Bình luận (0)