Nhanhhhhhhh
Chỉ rõ cấu tạo ngữ pháp của cụm từ "hai ả tố nga".
Đặt câu nói về vẻ đẹp của đất nước Việt Nam có thành phần vị ngữ dược mở rộn thành cụm từ, Xác định thành phần ngữ pháp của câu vừa đặt và cho biết vị ngữ được cấu tạo bởi cụm từ nào
Tìm 5 động từ 5 tính từ về chủ đề thiên nhiên tạo lập ra cụm động từ cụm tính từ có đầy đủ thành phần Từ đó đặt câu theo cấu tạo ngữ pháp
Phân tích cấu tạo của những cụm danh từ vừa tìm được và cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ.
Có thể xem hai phụ ngữ ta không có và ta sẵn có là những cụm chủ - vị. Nòng cốt của câu (chủ ngữ Văn chương và vị ngữ gây cho ta...) được mở rộng bằng hai cụm danh từ, trong đó có những cụm chủ - vị tham gia cấu tạo cụm danh từ. Điều này là bình thường, khi viết người ta có thể dùng cụm chủ - vị làm thành phần câu hoặc làm thành phần của cụm từ.
Viết 1 đoạn văn 5 - 7 dòng nêu cảm nghĩ của em về 1 văn bản thông tin đã học. Trong đoạn văn có sử dụng vị ngữ là cụm từ. Phân tích cấu tạo thành tố chính, thành tố phụ của vị ngữ đó.
Các bạn giúp mik với
Động từ-cụm động từ
1.thế nào là động từ 3.phân loại động từ 5.thế nào là cụm động từ
2.khả năng kết hợp của động từ 4.vai trò ngữ pháp của động từ 6.cấu tạo của cụm động từ
1. động từ là từ dùng để biểu thị hoạt động ( VD : chạy, di ,..... ) ; trạng thái ( VD : tồn tại , ngô i,...... )
2. động từ là nghung từ dùng để chỉ hành động , trạng thái của sự vật , thường làm vị ngữ trong câu
3 . động từ gồm : nội động từ , ngoại động từ ; động từ tình thái ; động từ chỉ hoạt động trạng thái
4 . thường làm vị ngữ trong câu
5 . cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc vào nó tạo thành
6 . do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
Viết 1 câu nói về ND của truyện treo biển và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu đó và chỉ ra 2 CỤM DANH TỪ trong câu đó
Câu 3. Chuyển câu sau thành câu mở rộng bằng cách dùng cụm chủ vị : “Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục .” Phân tích cấu tạo ngữ pháp và chỉ rõ thành phần nào được mở rộng.
Bài 1:xác định các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp trong các ví dụ sau:
a,đoàn người nhốn nháo lên.Tiếng reo,Tiếng vỗ tay
b,một đêm nùa xuân trên dòng sông êm ả ,cái đò cũ của Bác tài phán từ từ trôi
c,-lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời của cho tôi nghe đi!
-bình thường lắm,chẳng có gì đáng kể đâu
a. Cả 2 câu đều là đặc biệt
b. Câu đơn đặc biệt "một đêm mùa xuân..."
c. Câu đặc biệt "Lá ơi"
Câu cầu khiến "hãy kể chuyện... tôi nghe đi"
Câu trần thuật "Bình thường lắm..."