trình bày cảm nghĩ của en về hiện tượng quay cóp bài trong giờ kiểm tra
Suy nghĩ của em về hiện tượng quay cóp trong giờ kiểm tra của học sinh hiện nay
giúp mình với mình cần gấp
Đất nước ta đang trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đang trên đà hội nhập với thế giới trong nhiều lĩnh vực như kinh tế, khoa học, kĩ thuật. Công việc của chúng ta, những người giữ nhiệm vụ xây dựng đất nước trong tương lai là thu nhận, trau dồi kiến thức để sau này có thể làm tốt công việc của mình. Tuy nhiên hiện nay có một hiện tượng khá phổ biến làm ảnh hưởng rất lớn tới kiến thức và nhân cách của học sinh mà ai cũng biết, ai cũng thấy nhưng không phải ai cũng nói ra. Đó là hiện tượng quay cóp trong “ngành” học tập. Hiện tượng này đang ngày càng trở nên phổ biến, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả học tập của học sinh, sinh viên và đang là vấn đề cả xã hội phải quan tâm.
- Những biểu hiện của hiện tượng quay cóp
Chúng ta không ai không biết đến hiện tượng quay cóp, đó là hiện tượng dối trá trong kiểm tra, thi cử. Quay cóp đồng nghĩa với nhìn và chép bài của người khác trong giờ kiểm tra dưới mọi hình thức: giở vở, ghi tài liệu lên bàn, lên giấy đủ kích cỡ.
Dấu tài liệu ở khắp mọi nơi: trong hộc bàn, hộp bút, dán lên đùi, bên cánh tay, dưới giày, trong áo, thậm chí là trong…quần, không những thế, “phe lười học” còn ghi cả tài liệu lên chính làn da mềm mại của mình.
Hiện nay, lại có cả phương tiện hiện đại “ hỗ trợ” cho việc quay cóp, đó là bút tàng hình và điện thoại di động. Nói tóm lại là biểu hiện của hiện tượng tiêu cực này rất phong phú về “chủng loại và cách thức”.
Trước khi kiểm tra, thay vì dành thời gian để học bài, xem lại bài thì ta lại chỉ lo chép tài liệu, photo tài liệu hay mất thời gian thu âm vào điện thoại. Khi kiểm tra, thay vì tập trung làm bài, ta lại nhìn ngang ngó dọc để tìm sự cứu trợ từ các bạn khác, nếu không ai hỗ trợ thì lại ngồi đợi, khi thầy cô không chú ý thì “tự lực cánh sinh” bằng cách giở tài liệu “mật”, lén lút đến vã mồ hôi.
- Tác hại
Hành động quay cóp này có thể đem lại cho học sinh những cái “lợi” nhất định, giúp ta làm tốt và đạt điểm cao trong các bài kiểm tra, thi cử. Nhưng nếu suy nghĩ kĩ thì cái “lợi” trước mắt sẽ là cái hại lâu dài cho bản thân chúng ta.
Việc quay cóp khiến chúng ta có thói quen ỷ lại vào người khác trong học tập, thụ động, không tư duy sáng tạo. Nó tạo cho ta những lỗ hổng kiến thức vô cùng nghiêm trọng khó có thể bù đắp, nó làm cho ta trở nên mục nát. Với những cuộc thi lớn hơn, khi các giám thị coi thi nghiêm túc hơn, khi các bạn xung quanh không cho chép bài thì chúng ta sẽ ra sao?
Không có kiến thức mà vẫn lên lớp ắt dẫn đến tình trạng ngồi nhầm lớp. Xã hội ngày càng phát triển, không kiến thức thì mình sẽ làm gì? Liệu ta có thể là gánh nặng của xã hội hay không? Những mầm non ấy, sau này sẽ cống hiến được gì cho đất nước? Dân tộc ta, đất nước ta sẽ ra sao khi những con người bất tài làm chủ nhân?
Việc quay cóp trong giờ kiểm tra còn làm cho các thầy cô mất lòng tin đối với ta, làm nảy sinh sự nghi ngờ và làm sứt mẻ mối quan hệ thầy trò thiêng liêng. Không chỉ vậy, chúng ta còn tự tạo ra cơ hội cho mình dối trá, tự bôi bẩn nhân phẩm, tư cách của mình. Thật xấu hổ cho những ai mắc bệnh quay cóp!
Việc quay cóp là cực kì đáng chê trách, nó có tác hại rất nhiều và hết sức to lớn đối với tương lai của học sinh và tương lai của đất nước. Bản thân chúng ta cần phải hiểu điều đó để trách xa việc quay cóp.
- Nguyên nhân
Nguyên nhân của việc quay cóp, trước hết là do mỗi học sinh chúng ta không tự nhận thức được mục đích và phương pháp học tập. Nhiều bạn chưa ý thức được việc học của mình quan trọng đến mức nào, các bạn hay mang trong mình tư tưởng “được đâu hay đó”, hay “nước đến chân mới nhảy”, nhiều bạn chủ quan trong học tập, nhiều bạn học theo lối học hình thức, chỉ muốn điểm cao nhưng lại không chịu khó học bài, để rồi đến giờ kiểm tra thì loay hoay, nhờ vả hay chép tài liệu để đối phó với điểm số, với thầy cô. Nguyên nhân khác là do ta thiếu lòng tự trọng, không tôn trọng giáo viên và không tôn trọng chính bản thân mình.
Nhưng cũng không thể nói hoàn toàn là lỗi của học sinh, thầy cô cũng là nguyên nhân khách quan, các thầy cô coi thi không lường trước hết các “mánh khoé” quay cóp của học sinh nên không chấn chỉnh được. Khi nhìn thấy bạn mình quay cóp mà không bị xử lí, các bạn khác liền bắt chước làm theo. Cứ như vậy dẫn đến việc “người người giở tài liệu, nhà nhà giở sách” hoặc có thầy cô quá nhân nhượng, vì những lí do khác nhau, không có biện pháp xử lý thích đáng trước những hành động sai trái của học sinh, làm cho học sinh coi thường kỉ cương.
- Giải pháp chống quay cóp
Để tránh việc quay cóp, trước hết bản thân học sinh chúng ta cần phải tự xác định được mục đích học tập là tích luỹ tri thức, kỹ năng để làm hành trang cho mình trong cuộc sống. Để nói không với quay cóp hãy học thật, thi thật. Chúng ta hãy giành thời gian để học bài, giảm bớt thời gian chơi bời, có phương pháp học tập hiệu quả. Đối với những môn khó học bài như Lịch sử, Địa lý, các bạn hãy ghi những ý chính, những từ quan trọng, trên lớp thì tập trung nghe giảng bài, về nhà thì học bài kỹ, làm bài đầy đủ.
Còn về phía nhà trường, các thầy cô nên nghiêm khắc hơn, tăng “mức án” phạt cho mỗi “tội phạm” quay cóp, để cho những “tội phạm” này “cải tà quy chính”.
Quay cóp là hiện tượng xấu trong học đường, là con mọt gặm nhấm kiến thức, phá hoại nhân cách của học sinh, vì vậy hãy nói không với quay cóp. Chúng ta – tất cả học sinh những chủ nhân tương lai của đất nước, hãy cố gắng học tập để trở thành những người vừa có đức vừa có tài và cùng nhau xây dựng một đất nước giàu mạnh hơn.
Suy nghĩ của em về hiện tượng gian lận quay cóp trong giờ kiểm tra . Help me . Cô ra đề như vậy nên k ai hiểu bằng học sinh chúng
Ngữ văn 9
nếu em là giáo viên
em sẽ tát vở mồm đứa copy
hoặc
cho nó ăn 0
cái gì không biết phải tra google nha bạn
không biết làm mai lên hỏi cô thử đi
B thường quay cóp bài trong giờ kiểm tra là hành vi trái với chuẩn mực
A. Đạo đức
B. Văn hóa
C. Truyền thống
D. Tín ngưỡng
Câu 1/ Hành vi nào sau đây thể hiện tính trung thực?
A. Làm hộ bài cho bạn. B. Quay cóp trong giờ kiểm tra.
C. Nhận lỗi thay cho bạn. D. Dũng cảm nhận lỗi của mình.
Câu 2/ Hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung?
A. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. B. Đỗ lỗi cho người khác.
C. Hay chê bai người khác. D. Tìm cách che giấu khuyết điểm của bạn.
Câu 3/ Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?
A. Chỉ cần trung thực với cấp trên.
B. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.
C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật.
D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình.
Câu 4/ Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Đạp xe thật nhanh về nhà.
B. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà.
C. Giúp đỡ họ, lấy xe của mình chở bé đến viện.
D. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.
Câu 5/ Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?
A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng yêu thương con người.
C. Tinh thần yêu nước. D. Đức tính tiết kiệm.
Câu 6/ Câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào ?
A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
Câu 7/ Bạn Diễm ra đường gặp thầy giáo dạy môn Công nghệ không chào vì bạn cho rằng môn công nghệ là môn phụ nên không chào, chỉ chào các thầy cô dạy môn chính. Diễm là người như thế nào ?
A. Diễm là người vô trách nhiệm. B. Diễm là người vô tâm.
C. Diễm là người vô ơn. D. Diễm là người vô ý thức.
Câu 8/ Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì?
A. Lòng biết ơn. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Lòng khoan dung.
Câu 9/ Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật?
A. Đi hàng 2, hàng 3. B. Hút thuốc lá tại cây xăng.
C. Đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện. D. Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.
Câu 10/ Đối lập với trung thực là?
A. Giả dối. B. Tiết kiệm. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn.
Câu 11/ Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì?
A. Đức tính chăm chỉ, cần cù. B. Đức tính tiết kiệm.
C. Tinh thần kỷ luật. D. Lòng yêu thương con người.
Câu 12/ Hành vi nào thể hiện sự Tôn sư trọng đạo?
A. An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy giáo.
B. Khi gặp cô giáo cũ Hoa đã làm lơ và đi luôn.
C. Ra đường, gặp thầy cô giáo cũ Hạnh đứng nghiêm chào cô.
D. Khi phát bài kiểm tra bị điểm thấp nên An đã xé ngay và bỏ vào sọt rác.
Câu 13/ Câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” nói đến đức tính gì?
A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn.
Câu 14/ Đối lập với giản dị là
A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, siêng năng. C. tiết kiệm. D. thẳng thắn.
Câu 15/ Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví, trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Mang tiền về cho bố mẹ. B. Mang đến đồn công an để họ tìm người đánh mất và trả lại.
C. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác. D. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi tiêu.
Câu 1/ Hành vi nào sau đây thể hiện tính trung thực?
A. Làm hộ bài cho bạn. B. Quay cóp trong giờ kiểm tra.
C. Nhận lỗi thay cho bạn. D. Dũng cảm nhận lỗi của mình.
Câu 2/ Hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung?
A. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. B. Đỗ lỗi cho người khác.
C. Hay chê bai người khác. D. Tìm cách che giấu khuyết điểm của bạn.
Câu 3/ Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?
A. Chỉ cần trung thực với cấp trên.
B. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.
C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật.
D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình.
Câu 4/ Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Đạp xe thật nhanh về nhà.
B. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà.
C. Giúp đỡ họ, lấy xe của mình chở bé đến viện.
D. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.
Câu 5/ Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?
. A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng yêu thương con người
C. Tinh thần yêu nước. D. Đức tính tiết kiệm.
Câu 6/ Câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào ?
A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
Câu 7/ Bạn Diễm ra đường gặp thầy giáo dạy môn Công nghệ không chào vì bạn cho rằng môn công nghệ là môn phụ nên không chào, chỉ chào các thầy cô dạy môn chính. Diễm là người như thế nào ?
A. Diễm là người vô trách nhiệm. B. Diễm là người vô tâm.
C. Diễm là người vô ơn. D. Diễm là người vô ý thức.
Câu 8/ Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì?
A. Lòng biết ơn. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Lòng khoan dung.
Câu 9/ Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật?
A. Đi hàng 2, hàng 3. B. Hút thuốc lá tại cây xăng.
C. Đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện. D. Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.
Câu 10/ Đối lập với trung thực là?
A. Giả dối. B. Tiết kiệm. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn.
Câu 11/ Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì?
A. Đức tính chăm chỉ, cần cù. B. Đức tính tiết kiệm.
C. Tinh thần kỷ luật. D. Lòng yêu thương con người.
Câu 12/ Hành vi nào thể hiện sự Tôn sư trọng đạo?
A. An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy giáo.
B. Khi gặp cô giáo cũ Hoa đã làm lơ và đi luôn.
C. Ra đường, gặp thầy cô giáo cũ Hạnh đứng nghiêm chào cô.
D. Khi phát bài kiểm tra bị điểm thấp nên An đã xé ngay và bỏ vào sọt rác.
Câu 13/ Câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” nói đến đức tính gì?
A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn.
Câu 14/ Đối lập với giản dị là
A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, siêng năng. C. tiết kiệm. D. thẳng thắn.
Câu 15/ Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví, trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Mang tiền về cho bố mẹ. B. Mang đến đồn công an để họ tìm người đánh mất và trả lại.
C. Vứt chiếc ví đó vào thù
1D 2A 3D 4C 5A 6B 7C 8D 9C 10A 11D 12C 13B 14A 15B
a) Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực ? Giải thích vì sao ?
(1) Làm hộ bài cho bạn ;
(2) Quay cóp trong giờ kiểm tra ;
(3) Nhận lỗi thay cho bạn ;
(4) Thẳng thắn phể bình khi bạn mắc khuyết điểm ;
(5) Dũng cảm nhận lỗi của mình ;
(6) Nhặt được của rơi, đem trả lại người mất;
(7) Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình.
Hành vi thể hiện tính trung thực: 4,5 và 6
viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng vứt rác bừa bãi như hiện nay
viết ngắn gọn giúp mình vớiiiiiiii,mai kiểm tra rồi
Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực ? Giải thích vì sao ?
(1) Làm hộ bài cho bạn ;
(2) Quay cóp trong giờ kiểm tra ;
(3) Nhận lỗi thay cho bạn ;
(4) Thẳng thắn phể bình khi bạn mắc khuyết điểm ;
(5) Dung cảm nhận lỗi của mình ;
(6) Nhặt được của rơi, đem trả lại người mất;
(7) Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình.
Hành vi thể hiện tính trung thực (4) (5) (6). Bởi vì:
+ Hành vi (4) không bao che khuyết điểm của bạn, mà góp ý phê bình thẳng thắn với tinh thần xây dựng mong bạn nhận ra khuyết điểm để tiến bộ.
+ Hành vì (5) khi mình có khuyết điểm: ngay thẳng thật thà, dũng cảm nhận lỗi để sửa chữa những lỗi lầm trở thành người tốt
+ Hành vi (6) biểu hiện của sự thật thà, không gian dối, không tham lam của người khác.
6) Nhặt được của rơi, đem trả lại người mất;
Thể hiện sự trung thực giúp đỡ người khó khăn
Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực ? Giải thích vì sao ?
(1) Làm hộ bài cho bạn ;
(2) Quay cóp trong giờ kiểm tra ;
(3) Nhận lỗi thay cho bạn ;
(4) Thẳng thắn phể bình khi bạn mắc khuyết điểm ;
(5) Dung cảm nhận lỗi của mình ;
(6) Nhặt được của rơi, đem trả lại người mất;
(7) Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình.
Hành vi thể hiện tính trung thực (4) (5) (6). Bởi vì:
+ Hành vi (4) không bao che khuyết điểm của bạn, mà góp ý phê bình thẳng thắn với tinh thần xây dựng mong bạn nhận ra khuyết điểm để tiến bộ.
+ Hành vì (5) khi mình có khuyết điểm: ngay thẳng thật thà, dũng cảm nhận lỗi để sửa chữa những lỗi lầm trở thành người tốt
+ Hành vi (6) biểu hiện của sự thật thà, không gian dối, không tham lam của người khác.
Giả sử ở địa phương em vẫn còn hiện tượng vứt rác bừa bãi. Em hãy trình bày ý kiến của minh về hiện tượng này. Giúp mkk vs plsss, chiều nay mk kiểm tra bài này rrrrr :vv
bằng đoạn văn hay bài văn