tính:
0,4(3) + 0,6(2) . 2\(\frac{1}{2}\) . [(1/2 +1/3)] : 50/53
\(0,4.\left(3\right)+0,6\left(2\right).2\frac{1}{2}-\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}}{0,6\left(8\right)}:\frac{50}{53}\)
giúp mik nhé
Ta có:
\(0,4\left(3\right)=\frac{43-4}{90}=\frac{39}{90}=\frac{13}{30}.\)
\(0,6\left(2\right)=\frac{62-6}{90}=\frac{56}{90}=\frac{28}{45}.\)
\(0,6\left(8\right)=\frac{68-6}{90}=\frac{62}{90}=\frac{31}{45}.\)
Vậy:
\(\frac{13}{30}+\frac{28}{45}.\frac{5}{2}-\frac{\frac{5}{6}}{\frac{31}{45}}.\frac{53}{50}\)
\(=\frac{13}{30}+\frac{14}{9}-\frac{75}{62}.\frac{53}{50}\)
\(=\frac{13}{30}+\frac{14}{9}-\frac{159}{124}\)
\(=\frac{179}{90}-\frac{159}{124}\)
\(=\frac{3943}{5580}.\)
Chúc bạn học tốt!
tính: \(P=0,4\left(3\right)+0,6\left(2\right).2\frac{1}{2}.\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}}{0,5\left(8\right)}:\frac{50}{53}\)
\(0,4\left(3\right)=\frac{43-4}{90}=\frac{39}{90}=\frac{13}{30}\)đó Michiel Girl Mít ướt
Đó là công thức đưa 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số đó Michiel Girl Mít ướt
Tính :
A = 0,4(3) + 0,6(2) x 2 \(\frac{1}{2}\)- \(\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}}{0,5\left(8\right)}\) : \(\frac{50}{53}\)
mấy cái đóng mở ngoặc là chu kì nha mấy bạn
Tính:
0,4(3) + 0,6(2) . \(2\frac{1}{2}\).[(\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\)) : 0,5(8)] : \(\frac{50}{53}\)
0,4(3) + 0,6(2). \(2\frac{1}{2}\).\(\left[\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right):0,5\left(8\right)\right]:\frac{50}{53}\)
\(=\frac{13}{30}+\frac{28}{45}.\frac{5}{2}.\left[\frac{5}{6}:\frac{53}{90}\right]:\frac{50}{53}\)
\(=\frac{13}{30}+\frac{28}{45}.\frac{5}{2}.\frac{75}{53}:\frac{50}{53}\)
\(=\frac{13}{30}+\frac{7}{3}\)
\(=\frac{83}{30}\)
Tính hợp lý nếu có thể:
a) A = 0,4(3)+0,6(2).\(2\frac{1}{2}-\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}}{0,5\left(8\right)}:50\frac{50}{53}\)
b) B = [0,(5).0,(2)]:\(\left(3\frac{1}{3}:\frac{33}{25}\right)-\left(\frac{2}{5}.1\frac{1}{3}\right):\frac{4}{3}\)
a) 0,4(3) = \(\frac{4,\left(3\right)}{10}=\frac{4+\frac{1}{3}}{10}=\frac{13}{30}\); 0,6(2) = \(\frac{6,\left(2\right)}{10}=\frac{6+\frac{2}{9}}{10}=\frac{56}{90}=\frac{28}{45}\); 0,5(8) = \(\frac{5,\left(8\right)}{10}=\frac{5+\frac{8}{9}}{10}=\frac{53}{90}\)
Vậy A = \(\frac{13}{30}+\frac{28}{45}.\frac{5}{2}-\frac{\frac{5}{6}}{\frac{53}{90}}:\frac{2700}{53}\) = \(\frac{13}{30}+\frac{14}{9}-\frac{5}{6}.\frac{90}{53}.\frac{53}{2700}=\frac{13}{30}+\frac{14}{9}-\frac{1}{36}=\frac{353}{180}\)
b) 0,(5) = 5/9; 0,(2) = 2/9
B = \(\left(\frac{5}{9}.\frac{2}{9}\right):\left(\frac{10}{3}.\frac{25}{33}\right)-\left(\frac{2}{5}.\frac{4}{3}\right):\frac{4}{3}\)
B = \(\frac{10}{81}.\frac{3.33}{10.25}-\frac{2}{5}=\frac{11}{225}-\frac{2}{5}=-\frac{79}{225}\)
$-\frac{79}{225}$ **** giùm mình đi
\(0,4\left(3\right)+0,6\left(2\right).2\frac{1}{2}-\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}}{0,5\left(8\right)}:\frac{50}{53}\)
Giúp mik nhé!!
Nếu mà là Vũ Minh Tuấn thì cho mik xin lỗi vì bài đó mik lộn đề
0,4(3)+0,6(2)x5/2-75/53:50/53
Giá trị của biểu thức A = \(0,4\left(3\right)+0,6\left(2\right)\cdot2\frac{1}{2}-\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}}{0,5\left(8\right)}:\frac{50}{53}\) là:......
Các bạn trình bày bài giải đầy đủ cho mk nhé!
Bạn nào giải đúng mk sẽ tick lun
\(A=0,4\left(3\right)+0,6\left(2\right)\cdot2\frac{1}{2}-\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}}{0,5\left(8\right)}:\frac{50}{53}\)
\(A=\frac{13}{30}+\frac{28}{45}\cdot\frac{5}{2}-\frac{3+2}{6}:\frac{53}{90}\cdot\frac{53}{50}\)
\(A=\frac{13}{30}+\frac{14}{9}-\frac{5}{6}\cdot\frac{90}{53}\cdot\frac{53}{50}\)
\(A=\frac{39}{90}+\frac{140}{90}-\frac{2}{3}\)
\(A=\frac{179}{90}-\frac{60}{90}=\frac{119}{90}\)
\(A=1,3\left(2\right)\)
Tính:
0,4(3) + 0,6(2). 2\(\dfrac{1}{2}\). [(\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{3}\)):0,5(8)] : \(\dfrac{50}{53}\)
\(=\dfrac{13}{30}+\dfrac{28}{45}\cdot\dfrac{5}{2}\cdot\left[\dfrac{5}{6}:\dfrac{53}{90}\right]\cdot\dfrac{53}{50}\)
\(=\dfrac{13}{30}+\dfrac{14}{9}\cdot\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{90}{53}\cdot\dfrac{53}{50}\)
\(=\dfrac{13}{30}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{83}{30}\)