Cho Mhc=40(g). % KL oxit là : 60% .Lập CT oxit và gọi tên
Lấy 30 ví dụ về oxit và gọi tên sau đó phân loại
P2O5: điphotpho pentaoxit.
SO3: lưu huỳnh trioxit.
Hai oxit bazơ:
CaO: canxi oxit.
Al2O3: nhôm oxit.
b) Thành phần của oxit:
Oxit bazo là hợp chất của 1 nguyên tố kim loại với oxi
Oxit axit là hợp chất của 1 nguyên tố phi kim với oxi
c) Cách gọi tên:
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
- Nếu kim loại có nhiều hóa trị:
Tên gọi: tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit
- Nếu phi kim có nhiều hóa trị:
Tên gọi: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Bài 1: Khử 13,38(g) 1 oxit của KL + hết 1,344(l) H2 (đktc).xđ KL
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 8,9 g h2 2 kL : A,B có cùng hóa trị II và có tỉ lệ mol là 1: 1 = d2 HCL thu đc 4,48(l) H2(đktc) .Hỏi A,B là KL nào trong số các KL sau : Mg,Ca,Ba,Fe,2n
Bài 3 : Để hòa tan 9,6 g 1 h2 đồng mol 2 oxit có hóa trị III cần 14,6g HCL xđct của 2 oxit trên biết KL hóa trị II có thể là (Be,Mg,Ca,2n)
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 3,78g 1KL A= d2 HCL -> 4,704 (L) H2(đktc) . xđ KL A (Al)
Bài 1 . Gọi CT của oxit là R2On (n là hóa trị của R)
\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)
0,06/n<-----0,08
=> \(\dfrac{13,38}{2R+16n}=\dfrac{0,06}{n}\)
n=1 => R=103,5 (loại)
n=2 => R=207 (Pb)
n=3 => R=310,5 (loại)
Vậy kim loại cần tìm là Pb
2. \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
Ta có : \(n_A=n_B=\dfrac{1}{2}\Sigma n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có : \(0,1.M_A+0,1.M_B=8,9\)
=> \(M_A+M_B=89\)
Xét bảng sau:
A | 24 | 40 | 56 | 137 |
B | 65 | 49 | 33 | / |
Vậy A là Mg và B là Zn
Bài 3 :
Gọi hai oxit là XO, YO
Gọi số mol XO là a → số mol YO là a
→ mhh = a · (X +16) + a · (Y + 16) = 9,6 (gam) (1)
PTHH:
XO + 2HCl → XCl2 + H2O
YO + 2HCl → YCl2 + H2O
Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{XO}+2n_{YO}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(2a+2a=0,4\Rightarrow a=0,1\left(mol\right)\)
Thay a=0,1 (mol) vào (1) => \(X+16+Y+16=96\)
=> \(X+Y=64\)
Vì 2 kim loại có thể là Be,Mg,Ca,2n
=> Chỉ có 2 kim loại Mg, Ca thỏa mãn
Cho Al tác dụng hết với dung dịch chứa 29,4(g) H2SO4
a) Tính klg muối thu được
b) Tính VH2 sinh ra (đktc)
c) Lấy H2 ở trên khử hết 16(g) oxit của KL (III). Tìm CT oxit
nH2SO4 = 29,4/98 = 0,3 (mol)
2Al + 3H2SO4--> Al2(SO4)3 + 3H2
0,2 0,3 0,1 0,3 (mol)
mmuối = 0,1 . 342 = 34,2 (g)
VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
Gọi kl hóa trị III đó là AxOy
mH2 = 0,3.2 = 0,6 (g)
PTHH :
AxOy + yH2 -- > xA + yH2O
MAx + 16y 2y
16 0,6
0,6(MAx + 16y ) = 16.2y
0,6MAx + 9,6y = 32y
0,6MAx + 9,6y - 32y=0
0,6MAx -22,4y = 0
0,6MAx = 22,4y
nếu x = 1 ; y = 2 thì MA = 74,66 (loại)
nếu x = 2; y = 3 thì MA = 56 ( nhận)
=> A là Fe => CT của oxit là Fe2O3
Phân loại và gọi tên các oxit sau: SO3, CuO, P2O5, Na2O, CaO, Fe2O3, K2O, CO2, Al2O3
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit
CuO: oxit bazơ: đồng (II) oxit
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit
Na2O: oxit bazơ: natri oxit
CaO: oxit bazơ: canxi oxit
Fe2O3: oxit bazơ: sắt (III) oxit
K2O: oxit bazơ: kali oxit
CO2: oxit axit: cacbon đioxit
Al2O3: oxit lưỡng tính: nhôm oxit
oxit axit:so3,p2o5
oxit bazo:cuo,na2o,cao,fe2o3,k2o
cho 3,84 g một oxit kim loại M khử bằng 1,344l H2 lượng kl M pu với HCl được 1,008l H2. Tìm ct phân tử oxit kim laioj M (khí ở đktc)
Sửa đề; 3,84g thành 3,48g vì nếu để 3,84 g thì khi giải ra M là Cu không tác dụng với HCl(có thể bạn ghi nhầm)
bạn xem lại đề bài xem có sai ở đâu ko, hoặc chép lại đề bài đi. Mik nghi số gam oxit trên phải là 3,48 ms đúng, trùng hợp 3,84 lại ra đc nhưng CTHH lại sai bản chất. mik nghi là ở số gam
má ơi đề sai rồi viết cx ko cẩn thận
Cho các oxit có CT: CaO, P2O5, SO2, SO3, CuO, Fe2O3.
a) Chất nào thuộc loại oxit axit? Tên gọi?
b) Chất nào thuộc loại oxit bazơ? Tên gọi?
c) Viết CT axit hoặc bazơ tương ứng
oxit axit:
P2O5: điphotpho pentaoxit tương ứng với H3PO4
SO2: Lưu huỳnh đioxit tương ứng với H2SO3
SO3: lưu huỳnh trioxit tương ứng với H2SO4
oxit bazơ:
CaO: canxi oxit tương ứng với Ca(OH)2
CuO: đồng (II) oxit tương ứng với Cu(OH)2
Fe2O3: Sắt (III) oxit tương ứng với Fe(OH)3
Hòa tan ht 20,4 g oxit kl A hóa trị 3 trong 300ml dd Axit H2SO4 thì thu đc 68,4 g muối khan .tìm ct của oxit trên
A2O3 + 3H2SO4 → A2(SO4)3 + 3H2O
\(n_{A_2O_3}=\frac{20,4}{2M_A+48}\left(mol\right)\)
\(n_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{68,4}{2M_A+288}\left(mol\right)\)
Theo pT: \(n_{A_2O_3}=n_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{68,4}{2M_A+288}\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{20,4}{2M_A+48}=\frac{68,4}{2M_A+288}\)
\(\Leftrightarrow40,8M_A+5875,2=136,8M_A+3283,2\)
\(\Leftrightarrow2592=96M_A\)
\(\Leftrightarrow M_A=\frac{2592}{96}=27\left(g\right)\)
Vậy A là nhôm Al
CTHH là Al2O3
dùng 0,3mol H2 khử vừa đủ 16g 1 oxit kim loại có CT MxOy. lượng KL tạo thành cho td hết với đ HCL dư, tạo muối MnO2 và 0,2mol H2. xác định CT oxit KL
GIUPS MÌNH VỚI
trong các oxit sau, oxit nào là oxit bazơ, oxit nào là oxit axit? Sau dó gọi tên các oxit đó!
Na2O, CaO,Co2, ZnO, K2O, NO2, SO3, SO2
Oxit :
- N2O5 : Đinitơ pentoxit
Oxi axit:
- CO2 : Cacbon đi oxit
- NO2: Nito đioxit
- SO3 : Lưu huỳnh tri oxit
- SO2: Lưu huỳnh đi oxit
Oxit bazo:
- CaO : Canxi oxit
- ZnO: Kẽm oxit
- K2O: Kali oxit